DỰ ĐOÂN THỊ TRƯỜNG GẠO ĐẾN NĂM 2010:

Một phần của tài liệu những giải pháp gia tăng khả năng xuất khẩu gạo của vinafoof II trong thời gian tới (Trang 31 - 33)

Hơn 90% gạo trín thế giới được sản xuất vă tiíu thụ ở Chđu Â, lựơng tiíu thụ của Trung Quốc, Aân Độ vă Indonesia chiếm gần 70% so với lựơng tiíu thụ của thế giới. Dđn số Chđu  tăng khoảng 1.8%/năm vă không ổn định trước giữa thế kỷ năy. Nhu cầu gạo dự bâo sẽ tăng thím 70% trong vòng 30 năm tới, do gia tăng dđn số vă số người dùng gạo lăm thực phẩm hăng ngăy căng gia tăng.

Để đâp ứng yíu cầu năy, năng suất lúa phải tăng từ 1,3 đến 2,5 tấn/hĩcta tức phải đạt 6,3tấn /ha văo năm 2010 nếu diện tích gieo trồng vẫn như hiện nay. Lượng gạo trao đổi trín thị trường thếi giới văo năm 2010 dự bâo sẽ chỉ ở mức 20-21 triệu tấn. Nhật vă Hăn Quốc phải mở cửa thị trừơng gạo của mình theo thoả hiệp GATT đòi hỏi, EU giảm trợ cấp sản xuất nông nghiệp vă Mỹ lă nứơc xuất khẩu gạo đứng hăng thứ ba trín thế giới nín vẫn ảnh hưởng lđu dăi trín thị trường gạo thế giới.

Thâi lan: có diện tích gieo trồng hiện nay lă 9.6 triệu ha sau đó giảm dần đến năm 2010 còn 9.4 triệu ha. Lượng gạo tiíu thụ tính theo đầu người ở Thâi Lan hiện nay lă 143 kg/năm sẽ giảm còn 116kg/năm văo năm 2010. Dự bâo Thâi lan xuất khẩu khoảng 8 triệu tấn văo năm 2010, vă vẫn duy trì vị trí số 1 về xuất khẩu gạo.

Việt Nam: nhu cầu tiíu thụ gạo nhiều năm qua trong nước đê ổn định, do đó Việt Nam vẫn duy trì đựơc vị trí thứ hai về xuất khẩu trín thế giới.Văo những năm 2010 dự kiến sẽ xuất khẩu ổn định khoảng 4-5 triệu tấn/năm, nếu năng suất lúa tăng từ 3.9tấn/ha hiện nay tăng lín 4.9 tấn/ha văo năm 2010 vă diện tích trồng lúa có thể tăng . Hiện nay lă 7.3 triệu ha.

Hoa kỳ : dự bâo về diễn biến từ những khu vực trồng lúa ở Mỹ tuỳ thuộc văo câc chương trình của chính phủ quyết định can thiệp về gía cả vă diện tích; vă văo 2010 sản lượng gạo của Mỹ được dự bâo sẽ giảm xuống còn 7 triệu tấn, trong khi đó nhu cầu trong nước có thể tăng lín 6 triệu tấn do cấu trúc dđn số thay đổi vă tập quân ăn uống. Như vậy lượng gạo xuất khẩu của Mỹ dự bâo sẽ giảm còn 1.8 triệu tấn văo năm 2010.

Trung Quốc: Theo dự bâo trứơc đđy, diện tích sản xuất lúa của Trung Quốc sẽ biến động trong khoảng 30 –30,1 triệu ha từ nay tới năm 2010. Sản lượng gạo sẽ tăng do tăng diện tích vă năng xuất. Tuy nhiín sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc phải tăng nhập khẩu gạo đồng nghĩa với việc cắt giảm diện tích gieo trồng. Trong khi đó gạo tiíu thụ trín đầu người ở Trung Quốc dự bâo sẽ giảm xuống. Tuy nhiín, tổng nhu cầu gạo tiếp tục tăng do dđn số tăng. Do số liệu thống kí thiếu chính xâc, nín dự bâo tình hình xuất nhập khẩu gạo có biến động nhiều. Trung Quốc vừa lă nước xuất khẩu gạo vừa lă nước nhập khẩu gạo. Gần đđy họ xuất khẩu phần lớn lă gạo hạt tròn Japonica vă gạo chất lựơng thấp, nhưng lại nhập khẩu gạo hạt dăi vă gạo chất lượng cao theo nhu cầu trong nứơc.

Aân Độ: Sản lựơng lúa của Ấn Độ chỉ đứng sau Trung Quốc nhưng có diện tích gieo trồng lúa lớn nhất thế giới. Nếu thủy lợi tốt thì diện tích trồng lúa cuả Aân Độ có thể tăng 44,4 triệu ha văo năm 2010. Hiện nay sản lượng biến động tuỳ thuộc văo thời tiết. Dự bâo nhu cầu gạo trong nước sẽ tăng do dđn số tăng. Hiện Aân Độ đang xuất khẩu gần một triệu tấn gạo văo năm 2001, tuy nhiín theo dự bâo, lượng xuất khẩu sẽ giảm trong thập niín tới.

Myanma: Nếu đầu tư văo thủy lợi thì Myanma có khả năng tăng diện tích đất trồng lúa,năng suất lúa dự bâo sẽ tăng từ 3,5 đến 4,0 tấn/ha trong thập niín tới, do đó sản lượng gạo sẽ tăng. Mặc dù dđn số trong nước tăng, nhưng khả năng xuất khẩu có thể đạt đựơc 2 triệu tấn mỗi năm, nếu chính phủ có chính sâch khuyến khích sản xuất.

Indonesia: Dự bâo trong 10 năm tới lựơng gạo nhập khẩu của Indonesia sẽ giảm xuống thấp hơn 0.5 triệđu tấn/năm. Chính phủ đang theo đuổi chính sâch tự túc lương thực, nhưng sản lựơng còn bị ảnh hửơng bởi thời tiết, nín lượng gạo sản xuất vă nhập khẩu của nước năy hăng năm có

biến động khâ lớn vă tâc động đến thị trường gạo thế giới. Tuy nhiín, Indonesia vẫn còn lă nước đứng thứ ba về sản xuất vă tiíu thụ gạo trín thế giới.

Tóm lược: Gạo lă lương thực chủ yếu cuả trín ½ dđn số trín thế giới, nhưng nhu cầu tiíu thụ thực sự lại phụ thuộc văo mức sống , điều kiện sinh hoạt , tập quân cuả cư dđn ở mỗi nơi. Cho nín , câc khu vực khâc nhau trín thế giới có những đặc điểm khâc nhau về việc dùng gạo lăm thực phẩm, tuỳ theo chủng loại sản xuất , số luợng tiíu thụ vă chất lượng . Cũng từ đó hình thănh thị trường cho từng khu vực như: Bắc Mỹ, EU, Liín Xô cũ , Đông Đu, Chđu Đại Dương, gạo được dùng để chế biến thực phẩm , đòi hỏi chất lượng cao.Chđu Mỹ Latinh, Bắc Phi, Chđu Phi đen có nhu cầu gạo chất lượng trung bình với số lượng lớn do tình hình kinh tế nghỉo vă dđn số đông.Khu vực Trung Đông nhu cầu chất lượng cao do có thu nhập cao. Chđu  thì đa dạng về chủng loại với lượng tiíu thụ lớn.

Mỗi quốc gia đều có lương thực dự trữ để bảo đảm cho nhđn dđn sinh sống mỗi khi có thiín tai , dịch hoạ chiến tranh xảy ra bất ngờ .Những quốc gia sử dụng gạo lăm thực phẩm chính, hăng năm đều có sản lượng luâ gạo thu hoạch sau mỗi vụ muă, tình hình dự trữ khâc nhau do mức sản xuất vă lượng tồn kho dự trữ cuả năm trước.

Câc nước xuất khẩu gạo chủ yếu lă: Thâi Lan, Việt Nam,Hoa Kỳ, Pakistan, Trung Quốc, Ấn Độ . Câc nước nhập khẩu chính lă Indonesia, Nigeria,Iran, Iraq, Senegal, Philippines, Malaysia…vă câc khu vực Chđu Mỹ Latinh , Chđu Phi.

Dự đoân thị trường gạo đến năm 2010: Hơn 90% gạo được sản xuất vă tiíu thụ ở Chđu  , vă nhu cầu gạo dự đóan sẽ tăng thím 70% trong vòng 30 năm tới do gia tăng dđn số lă chính, nín năng suất phải tăng từ 4-5 tấn/ha lín 6.3 tấn/ha mới thoả mên nhu cầu. Câc nước sản xuất luâ gạo chính vẫn lă Thâi Lan, Việt Nam, HoaKỳ, Trung Quốc ,Ấn Độ, Myanma, Indonesia.

CHƯƠNG II

TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG GẠO VIỆT NAM

Một phần của tài liệu những giải pháp gia tăng khả năng xuất khẩu gạo của vinafoof II trong thời gian tới (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)