Độc thoại nội tõm

Một phần của tài liệu Con người cô đơn trong truyện ngắn phan thị vàng anh (Trang 55 - 62)

8. Bố cục khúa luận

3.3. Độc thoại nội tõm

Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Độc thoại nội tõm là lời phỏt

ngụn của nhõn vật với chớnh mỡnh, thể hiện trực tiếp qỳa trỡnh tõm lớ nội tõm, mụ phỏng hoạt động cảm xỳc, suy nghĩ của con người trong dũng chảy trực tiếp của nú” [8, 122]. Trong một tỏc phẩm, những dũng độc thoại nội tõm là những khoảnh khắc nhõn vật bộc lộ một cỏch chõn thực nhất những suy nghĩ, cảm xỳc về thế giới xung quanh và về chớnh bản thõn mỡnh.

Truyện ngắn đương đại vận dụng thủ phỏp nghệ thuật này một cỏch triệt để nhằm diễn tả những diễn biến tõm lớ phức tạp của con người trong thời đại mới. Những dũng độc thoại nội tõm đan cài, chồng chộo được thể hiện bằng ngụn từ hiện đại, phúng tỳng, giàu hỡnh tượng của đời sống kinh tế thị trường.

khụng ngừng đổi mới nghệ thuật viết truyện của mỡnh. Độc thoại nội tõm dưới ngũi bỳt của Vàng Anh vỡ thế mà vụ cựng biến ảo. Cú khi nú giống như một sự đối thoại giả hoặc cú khi nú diễn ra liờn miờn, kộo dài như dũng ý thức... Đõy chớnh là yếu tố làm nờn phong cỏch đặc biệt của Phan Thị Vàng Anh “biết cỏch lạ húa những điều quen thuộc...làm cho da diết những điều tưởng như nhạt nhẽo...” và “là một cõy bỳt truyện ngắn biến ảo”.

Độc thoại nội tõm trong truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh sử dụng thường xuyờn và liờn tục, nú cú sự xen kẽ giữa những lời trực tiếp và giỏn tiếp cho thấy một lối viết biến ảo, lạ húa. Do khai thỏc những khớa cạnh của cuộc sống đời thường như tỡnh yờu, cỏc mối quan hệ gia đỡnh, những nỗi đau, sự mất mỏt và bất hạnh của kiếp người, những khoảnh khắc của cuộc sống...nờn nội dung thể hiện của ngụn ngữ độc thoại nội tõm trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh cũng rất phong phỳ, đa dạng. Cỏc đoạn độc thoại nội tõm là những diễn biến tõm lớ, những tõm trạng, những suy nghĩ khụng hề giản đơn của con người trước những biến đổi của cuộc sống, của xó hội hiện đại.

Khảo sỏt truyện ngắn của Vàng Anh, chỳng tụi nhận thấy yếu tố độc

thoại nội tõm được thể hiện đậm đặc nhất trong truyện ngắn Si tỡnh. Ở truyện

ngắn này, cú tới 12 đoạn độc thoại nội tõm, là những suy tư trăn trở của nhõn

vật “em” trong nỗi nhớ người yờu quay quắt: “Mười một giờ đờm, khỏch đó

bắt đầu lục đục ra về, anh và em đó bắt đầu ngỏp vặt, (chỳng mỡnh thõn nhau quỏ mà, điều này đõu cũn phải là cỏi để gọi là “xỳc phạm” nhau như hồi mới quen cỏch đõy hai năm!)”. Những buổi hẹn hũ trong kớ ức cũng nhạt nhẽo, vụ

vị: “Trỡnh tự một buổi cà phờ đó diễn ra đầy đủ: đó kể chuyện cơ quan anh, ở

lớp em cho anh nghe, đó chửi người này, khen người nọ, xong đến chuyện hai đứa, lại giận nhau, rồi khúc, rồi lại xin lỗi...và đến mục kể chuyện cười, những chuyện khụng vui lắm cũng cười (đụi lỳc, trong búng tối em cảm thấy mỡnh thật giả dối, những cơ cười cứ nhệch ra cầu tài...)”. Cứ theo dũng suy

nghĩ, những gỡ liờn quan tới người yờu, nhõn vật em đều nhớ da diết: “Anh

mà cũng đọc truyện sao? (Một lần, anh bảo: “Ghột tiểu thuyết, anh chỉ đọc sỏch vớ vẩn, đại loại “bạn biết gỡ về cỏ voi” hay “Tõm lớ phụ nữ”...chẳng hạn, đọc trong những lỳc nghỉ ăn cơm, vớ được một quyển, hay tối về, đợi giờ đến nhà em...”. Tõm trạng đợi chờ và hoài nghi người yờu: “Em cũng nghi lắm (kinh thật, sao em cú thể chịu đựng được tỡnh trạng phập phồng này suốt hai năm nhỉ?)”. Nghi ngờ đú, rồi em vẫn khắc khoải trong nỗi nhớ về anh: “Trờn kệ, vụ thiờn lủng tổ tũ vũ, một con tũ vũ đang cong đớt bờn cỏi tổ như cỏi nậm rượu, em lấy cỏn chổi đụng vào nú, tũ vũ hoảng hốt bay đi, rồi vo một nựi mạng nhện, em nhột vào cửa nhà nú. (Một lần em làm thế, cú điều, em nhột bằng cơm nguội, anh bảo: “em ỏc quỏ!”. A, anh là người luụn mắng em ỏc!”.

Những đoạn độc thoại nội tõm liờn tiếp nhau càng cho thấy nỗi cụ đơn

của nhõn vật: “Trong đống bỏo cũ, em nhặt được một quả trứng gà (gà nhà

em cú tật xấu đẻ rơi khắp nơi), trong đầu em ngay lập tức tường thuật lại cho anh chi tiết này”..

Ở Kịch cõm, những cơn súng lũng cứ liờn tiếp dõng lờn trong suy nghĩ

của hai cha con. Sau khi cú được bằng chứng về việc ngoại tỡnh của bố, đứa con gỏi đó quan sỏt mọi việc trong nhà và rồi thấy tủi thõn biết bao khi mẹ

dành những tỡnh cảm yờu thương cho bố: “Nhưng khi ngồi vào bàn ăn, nhỡn thấy mẹ mỡnh yờu thương và sợ sệt gắp thức ăn cho chồng, nú tủi thõn một cỏch trẻ con: “À cỏi đỏm mắt lồi chỳng mỡnh đõy được yờu thương chẳng qua vỡ chỳng mỡnh là sản phẩm của ụng bố này. Mẹ yờu bố gấp đụi tụi mỡnh. Nếu bõy giờ cú một đỏm chỏy, cho mẹ cứu một người duy nhất, hẳn là mẹ sẽ cứu bố”. Rồi nú tự nhủ: “Thụi giấu đi là vừa, mẹ hiền quỏ chắc cũng chẳng làm gỡ được, và ngõy ngụ quỏ chưa chắc đó khổ, chuyện lớn sẽ thành trũ đựa, bố

đứa con gỏi lớn và chua xút: “Mỡnh mất nú thật rồi!....Rồi tủi thõn của một người già, ụng loạng choạng đạp xe giữa cõy cỏ hai bờn đường: “Mỡnh chết nú cú khúc khụng?”. Những dũng tõm trạng rối bời cho thấy suy tư chồng

chộo trong tõm hồn hai cha con khiến họ càng ngày càng xa cỏch, càng thấy cụ độc thậm chớ muốn nộ trỏnh nhau.

Đến với truyện ngắn Hoa muộn, ta lại thấy những suy nghĩ phức tạp của Hạc khi bỏ lỡ mất tỡnh duyờn thời trẻ. Hạc buồn, rồi nghĩ “Năm nay mỡnh bao nhiờu tuổi? Vỡ sao những ngày lễ tết mỡnh luụn phải nằm ở nhà?”, “Hạc cau mày: “Khi mỡnh cũn trẻ, cỡ này đừng hũng bũ đến gần!”. Rồi đau đớn nghĩ: “sao mỡnh đắng cay thế này!”. Sự nuối tiếc trong muộn mằn khiến Hạc thấy rằng “cú mai rồi đấy, mà vẫn khụng thành tết”.

Ở truyện ngắn Mưa rơi, ta bắt gặp nhõn vật tụi trong ốm đau mà vẫn cụ độc, khụng cú ai bờn cạnh: “Tụi nằm như thế...trong đầu lõu lõu nảy ra cõu hỏi: “cú khi nào mự khụng?”. Đó khụng cú ai đến thăm tụi, cỏc bạn cựng lớp chắc đang nấn nỏ đợi tụi bệnh nặng hẳn rồi mới tới thăm”. Hay một chuyến đi nhạt nhẽo, buồn tẻ: “Tụi leo lờn xe rồi cú quyền vờnh vỏo nhỡn tất cả quang cảnh buồn bó của thành phố mà nghĩ: “thụi nhộ, cho tao tiền tao cũng khụng đến nữa, buồn quỏ đi!”(Hồng ngủ).

Cú con được coi là một trường hợp điển hỡnh của thủ phỏp xõy dựng

tớnh cỏch và miờu tả diễn biến tõm lớ phức tạp của nhõn vật. Khi Tuyền tưởng

rằng mỡnh cú con với Khang, cụ mừng lắm và hết sức giữ gỡn: “Tuyền thấy mỡnh quan trọng hẳn lờn và tự nhiờn thành mong manh. Tuyền thấy mỡnh bước đi cú hơi chậm lại, và mắt nhỡn cú dịu đi. Tuyền bỏ uống thuốc khỏng sinh, dự cũn phải uống tới hai ngày vỡ Tuyền đang bị viờm họng, bài học vỡ lũng cụ gỏi nào cũng biết là khụng nờn uống thuốc khi đang cú bầu. Tuyền cũng bỏ đi chơi đờm, sợ về cảm lạnh. Nghe núi ba thỏng đầu bị cỳm là quỏi thai. Bõy giờ Tuyền chỉ nghĩ đến đứa trẻ, Tuyền mong chờ, nghĩ ngợi. Tuyền

thắc mắc, cú con rồi Khang cú yờu con khụng?”. Khi Khang khụng gọi lại và

xột thấy tỡnh cảm của mỡnh dành cho Khang thực sự chưa phải tỡnh yờu, Tuyền đau xút nhưng khụng phải dành cho mỡnh mà là dành cho đứa trẻ chưa thành hỡnh đang dần lớn lờn trong cơ thể chị. Cỏi tõm trạng õu lo dần chuyển thành lạnh lẽo khi khụng cú một cơ sở làm chỗ dựa cho Tuyền. Cỏi tõm lớ đú đó trở thành tõm lớ chung cho nhiều người khi gặp phải trường hợp như thế.

Như vậy những thành cụng về mặt nghệ thuật đó giỳp Vàng Anh khắc họa đậm nột nỗi cụ đơn của con người trong xó hội đương đại.

KẾT LUẬN

Tỡm hiểu Con người cụ đơn trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh,

chúng tôi rỳt ra một số kết luận sau:

1. Sau 1986, những thay đổi lớn lao trong đời sống kinh tế văn hóa, chính trị đã có tác động sâu sắc đến văn học nói chung và từng thể loại văn học nói riêng. Trong đó, truyện ngắn là một thể loại nhanh nhạy thích ứng với mọi biến đổi của xã hội. Nó đã trở thành thể loại có đóng góp tích cực trong quá trình làm mới văn chương. Có thể tìm thấy ở các tỏc phẩm tự sự cỡ nhỏ này những biểu hiện rõ nét nhất về tinh thần dân chủ hóa, về sự đổi mới tư duy và đặc biệt là những thể nghiệm táo bạo. Bức tranh truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi mới được tạo nên bởi nhiều màu vẻ đa dạng sắc nét. Mỗi màu sắc là một cá tính riêng biệt của những người nghệ sĩ được "cởi trói", thoát khỏi mọi ràng buộc, định kiến để tự do sáng tạo. Sống trong bầu không khí dân chủ, được khuyến khích phát triển tài năng, được chủ động trong ngòi bút và sống đến tận cùng mọi khao khát mơ ước của chính mình, mỗi nhà văn đã không ngừng cống hiến để cho truyện ngắn Việt Nam có những mùa bội thu.

2. Trong số những cây bút trẻ của văn xuôi hiện đại Việt Nam những năm cuối thế kỷ XX, có thể thấy Phan Thị Vàng Anh là một người có ý thức khá rõ về vai trò và ý nghĩa của văn chương trong một thời đại mới. Biết rằng tìm tòi và chịu khó là phẩm chất nói chung của các nhà văn để có thể tồn tại trên văn đàn và sống lâu trong lòng người đọc, nhưng đối với Phan Thị Vàng Anh và lớp trẻ hôm nay, thêm vào đó phải có một quyết tâm bứt phá. Bứt phá vượt lên chính mình, bứt phá để không kém thua người khác, nhất là viết văn ngay trong thời buổi mà cơ chế thị trường phần nào làm cho văn chương chao đảo. Từ bỏ lối viết chỉ chăm chăm vào những vấn đề lớn, trở về với cuộc sống đời thường hàng ngày mà thiết thực là lối viết hiện được nhiều nhà văn trẻ lựa chọn, trong đó có Phan Thị Vàng Anh. Đi con đường đó, mặc dù văn chương

khó khái quát được nhiều vấn đề đổi thay trọng đại trong cuộc sống hôm nay nhưng nó sẽ góp phần giúp con người hiểu rõ hơn về mình để làm chủ cuộc đời mình và thêm tin yêu cuộc sống.

Phan Thị Vàng Anh sáng tác không nhiều nhưng so với những cây bút cùng thế hệ, truyện ngắn của chị có sắc điệu riêng và khá độc đáo. Mặc dù không phải là tiêu điểm của giới nghiên cứu phê bình nhưng truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh thực sự có đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi mới.

3. Trên phương diện nội dung, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đã tạo nên một mảng màu sắc lạ trong bức tranh chung của văn học Việt Nam đương đại. Đời sống hiện lờn đơn điệu, tẻ nhạt cũn con người thỡ nhàm chỏn, vụ vị. Sự cụ đơn của con người cú nhiều nguyờn nhõn: do sự vờnh lệch giữa cỏc thế hệ trong gia đỡnh; do bất hũa với mụi trường sống; do những hẫng hụt, lầm lạc hoặc khỏt vọng luụn đi đụi với hoài nghi. Để thể hiện nỗi cụ đơn đến tận cựng của con người, Vàng Anh đó sử dụng một số thủ phỏp nghệ thuật đặc sắc như nhịp điệu trần thuật rời rạc, đối thoại lệch kờnh, độc thoại nội tõm. Với sự thành cụng cả về nội dung và nghệ thuật, Phan Thị Vàng Anh đó thể hiện được mọi trạng thỏi, mọi tiếng lũng của lớp trẻ trong cuộc sống đầy phức tạp hụm nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Thị Vàng Anh (1993), Khi người ta trẻ, Nhà xuất bản Hội Nhà văn

Việt Nam, Hà Nội.

2. Phan Thị Vàng Anh (1995), Hội chợ, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ

Chớ Minh.

3. Hà Minh Đức (2000), “Truyện ngắn Việt Nam đầu thế kỉ XX”, Tạp chớ nghiờn cứu văn học, số 2, Hà Nội.

4. Lờ Thị Hường (1994), “Quan niệm con người cụ đơn trong truyện ngắn hụm nay”, Tạp chớ văn học, số 2, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Long ( Chủ biờn) (2012), Giỏo trỡnh Văn học Việt Nam hiện đại, tập II, Nxb Đại Học Sư Phạm.

6. Trần Hạnh Mai – Ngụ Thị Thu Hiền (2011), “Cảm thức lạc loài trong văn xuụi đương đại”, Tạp chớ nghiờn cứu văn học, số 11.

7. Nguyễn Thị Việt Nga (2012), “Con người cụ độc trong tiểu thuyết đụ thị miền Nam 1954 – 1975”, Tạp chớ nghiờn cứu văn học, số 3.

8. Nhiều tỏc giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Giỏo dục,

Hà Nội.

9. Lờ Dục Tỳ (2007), “Thể loại truyện rất ngắn trong đời sống văn học đương đại”, Tạp chớ nghiờn cứu văn học, số 1.

10. Tuyển tập truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh (gồm 23 tỏc phẩm), Nguồn:

http://vn.thuquan.net.

11. Lờ Ngọc Trà (2007), “Văn học Viờt Nam những năm đầu đổi mới”, Tạp chớ nghiờn cứu văn học, số 1.

Một phần của tài liệu Con người cô đơn trong truyện ngắn phan thị vàng anh (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)