Đối thoại lệch kờnh

Một phần của tài liệu Con người cô đơn trong truyện ngắn phan thị vàng anh (Trang 53 - 55)

8. Bố cục khúa luận

3.2. Đối thoại lệch kờnh

Truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh, yếu tố đối thoại giữa cỏc nhõn vật khụng nhiều, nếu cú thỡ đú thường là những đối thoại rời rạc, lệch kờnh. Điều đú cũng gúp phần thể hiện nỗi cụ đơn của cỏc nhõn vật bởi người ta giao tiếp là mong tỡm được niềm cảm thụng, chia sẻ nhưng sự chệch khớp thụng tin khiến họ càng rơi vào trạng thỏi cụ độc.

Trong truyện Sau những hẹn hũ, nhõn vật tụi đi dạo cựng người yờu

nhưng dường như giữa họ chỉ cú sự im lặng đến nhàm chỏn. Cú đối thoại thỡ

tụi chỉ nghe mà đụi khi cũn khụng rừ người yờu mỡnh núi những chuyện gỡ: “chỳng tụi chậm rói vũng vốo qua cỏc con phố. Tụi nghĩ đến vợ Lõm, giờ này ở Vũng Tàu, nghe ỡ oạp súng biển mà nhớ chồng, Lõm vẫn núi đều đều, buồn buồn. Đụi lỳc tụi nhóng đi, khụng rừ anh ta đang bày tỏ điều gỡ. Hỡnh như anh ta nhắc lại cỏi ngày mới biết tụi, đứng chờ vờu vao trước cổng trường, rồi những quỏn nước hiếm hoi mà chỳng tụi đó tạt qua. Rồi buồn hơn, vẻ “bỏ

cuộc sống của họ quỏ lặng lờ, buồn chỏn, đơn điệu nờn họ ngày càng muốn

thu mỡnh, khộp kớn cuộc sống riờng: “Nguyện hỏi: “Uống gỡ đõy Khanh?”, “gỡ cũng được!” Nguyện cú vẻ khụng hài lũng: “Lỳc nào cũng vậy!”. Tụi ngồi im rất lõu, trong quỏn, nhỡn người qua lại, rồi bỗng nhận ra, nóy giờ chẳng lưu lại hỡnh ảnh nào trong đầu. Nguyện đó núi rất nhiều, rồi bảo tụi: “Núi gỡ đi chứ Khanh, sao Khanh cú vẻ buồn vậy!” Tụi cười: “cú buồn gỡ đõu!” “Thụi! Khanh đừng giấu, Khanh đang nghĩ gỡ trong đầu?” Tụi thật thà “chẳng nghĩ gỡ cụ thể cả!” Nguyện dựa phịch xuống ghế, bất món: “Vỡ sao Khanh khụng bao giờ núi cho Nguyện nghe Khanh đang vui hay đang buồn cỏi gỡ?…”. Những cảm xỳc quỏ mờ nhạt khiến họ khụng rừ mỡnh đang vui

hay đang buồn, nú lơ lửng khụng xỏc định nổi, khiến cho người đối thoại cũng chẳng khỏc gỡ đang độc thoại với chớnh mỡnh, tự núi rồi tự nghe.

Đối thoại trong truyện ngắn của Vàng Anh khụng sinh động, khụng cú sự tiếp nối liền mạch mà là sự đứt nối, rời rạc, ngắt quóng, thường cú những

đoạn lặng im: “Thầy nhỡn đồng hồ: “Giờ này sao Thụy, Kha chưa tới”. Mấy đứa con gỏi dự đoỏn một cỏch vụ nghĩa: “chắc nú đi trễ đú thầy!”. Cả lớp ngồi im, cỏi thỏi độ lộ liễu này cú lẽ đó làm thầy nghi ngờ…” (Ngày học cuối). Những con người sống lặng lẽ, cụ độc quỏ nờn gặp gỡ Một năm chỉ cú một ngày mà khụng biết núi chuyện gỡ: “Chõu hỏi Hoa, năm nào cũng vậy sao?” – “Dạ, năm nào cũng vậy, vui lắm, ở tới tận đờm!” Chõu cười thầm: rự rỡ như thế này mà cũng ở đến tận đờm cơ à? Hay kể chuyện riờng mới? Mà cú thấy ai núi gỡ nhiều đõu, cứ ngồi thỳc thủ dưới búng dương nhỡn nhau cười, ăn một tớ, uống một tớ, đàn tưng tửng vài tiếng rồi thụi…”. Thậm chớ cú khi cũn núi mói một cõu chuyện: “Họ nằm, nhỡn lờn trần nhà và nhắc lại những cõu chuyện cỏch đú từ mười năm, lỳc mới vào đại học. Đú là những cõu chuyện lần nào gặp cũng núi và đó chết cứng lại rồi, nhưng kẻ hứng, người tung cũn cú đối thoại” (Cú con).

Đặc biệt, trong truyện Hoa muộn, dường như cuộc sống hiện lờn cứ

mốc gỉ, mỏi mũn khi Hạc và người đàn ụng đi cạnh nhau nhưng khụng biết

núi với nhau điều gỡ: “Họ ngồi một lỳc lõu, cú tỏm trang bỏo giở qua giở lại, chẳng đọc được tin gỡ. Cũng khụng biết núi chuyện gỡ...”. Đỳng là một nghịch

lớ khi những người đang tỡm hiểu nhau, lẽ ra phải cú rất nhiều chuyện để núi với nhau, vậy mà họ khụng biết núi gỡ. Đi bờn nhau ngắm hoa mai mà cũng

khụng biết núi với nhau chuyện gỡ, cứ “nghiờm trang như giỏm khảo hội Xuõn...”. Phải chăng con người sống quỏ thu mỡnh nờn họ khụng biết phải

giói bày, chia sẻ như thế nào?

Cuộc đời dài vỡ cuộc đời vụ nghĩa, dằng dặc một nỗi cụ đơn khụng điểm

tận cựng. Con người sống giữa đồng loại của mỡnh mà “như cõy mọc bờn tường” (Nguyễn Huy Thiệp) – khụng liờn kết, rời rạc, vụ cảm. Qua những đối

thoại ngắn giữa cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm của mỡnh, Phan Thị Vàng Anh đó cho độc giả thấy rừ hơn sự mệt mỏi, chỏn chường của con người khi sống giữa cuộc đời, sống bờn cạnh người thõn yờu mà cứ như xa lạ, đơn độc.

Một phần của tài liệu Con người cô đơn trong truyện ngắn phan thị vàng anh (Trang 53 - 55)