8. Bố cục khúa luận
2.3. Cụ đơn do những hẫng hụt, lầm lạc
Mặt trỏi cuộc sống thời hiện đại với những ảnh hưởng tiờu cực của nú đang từng ngày từng giờ len lỏi vào một bộ phận thanh niờn trong xó hội, kể cả những thanh niờn trớ thức. Từ đú hỡnh thành ở họ một lối sống thực dụng, bất cần, bất chấp hậu quả, chỉ biết cú mỡnh và cuộc đời hiện tại, dễ dàng sai lầm. Cũng từ đú, những con người ớch kỉ, cơ hội, vụ trỏch nhiệm, trống rỗng, phự phiếm, khụng lớ tưởng…được sản sinh. Đọc toàn bộ truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh, chỳng ta thấy hiện lờn chõn dung thế hệ thanh niờn trống
rỗng, phự phiếm. Đú là trường hợp Xuyờn – “cụ tụi” – trong Khi người ta trẻ, Giang trong Sau những hẹn hũ, Thương trong truyện ngắn Thương và Lan trong Tỡnh mẫu tử…là những điển hỡnh cụ thể.
Nổi bật trong những sỏng tỏc của Vàng Anh là chõn dung những con
người hẫng hụt, lầm lạc trong tỡnh yờu. Nhõn vật cụ tụi trong Khi người ta trẻ vốn tớnh thất thường, mờ chơi và phự phiếm, bất cần, cụ núi “Nú cú phải là chồng em đõu, chơi cho vui vậy thụi. Đi với ai cũng được, ngủ với ai cũng được, em khụng quan tõm!”. Suy nghĩ lầm lạc của người trẻ tuổi, coi tỡnh yờu giống như một trũ chơi để vui đựa, khụng ai ràng buộc ai. Núi vậy nhưng “cụ bực bội ngồi băm thịt mà như chộm mặt thớt… Cụ viết những trang nhật kớ u uẩn chỉ ba nhõn vật: cụ tụi, Vỹ, Ngõn. Cụ khụng dỏm đề nghị một sự lựa chọn
vào chõn tường”. Tỡnh yờu sao cú thể chia sẻ với người khỏc? Vậy mà Xuyờn
chấp nhận mối tỡnh tay ba với Vỹ, chấp nhận làm người tỡnh của Vỹ chứ
khụng dỏm đũi hỏi Vỹ lựa chọn. Cụ bỏ ngoài tai những lời gúp ý, “Cụ đỏnh đổi tất cả để đến với Vỹ. Họ phõn tớch bằng cỏch này hay cỏch khỏc, xa hay gần cho cụ thấy rằng Vỹ chỉ là “thằng Vỹ” mà thụi. Một thằng Vỹ ớt núi vỡ khụng biết gỡ để núi, một thằng nhà giàu ớch kỉ, chơi bời và tàn bạo. Mặc kệ, cụ gọi cỏi ấy là đàn ụng, là amateur. Cứ như vậy giảng đường trở nờn xa lạ đối với cụ và Vỹ. Cỳp học liờn miờn. Thi lại cũng liờn miờn…”. Tuổi trẻ bồng
bột, nụng nổi, thớch những thứ khỏc người, những thứ lạ lẫm và cho rằng đú là amateur. Rồi cũng vỡ bế tắc, vỡ mất mỏt, vỡ tự ỏi, vỡ khụng được thỏa món,
khụng lối thoỏt, nờn cụ tụi đó tỡm đến cỏi chết điờn rồ như một điều tất nhiờn.
Trong cõu chuyện này, cũng vỡ những đam mờ khụng lường trước hậu quả nờn nhõn vật rơi vào kết cục bi thương. Qua số phận ngắn ngủi, nghiệt ngó, cay đắng của Xuyờn ta cú thể thấy rừ tiếng chuụng cảnh bỏo mà Phan Thị
Vàng Anh đang rung lờn trong tỏc phẩm của mỡnh. Xuyờn “mờ chơi” và “phự phiếm” chạy theo một cuộc tỡnh tay ba, tự biến mỡnh thành trũ chơi của kẻ khỏc và cũng là “để vui” cho chớnh bản thõn mỡnh rồi u uất quỏ, bất món quỏ,
bạn xa lỏnh, người thõn khụng hiểu, người tỡnh bỏ rơi… Xuyờn tự tử bằng
liều thuốc ngủ để “trả thự”, để người yờu phải đau khổ, nhưng mỉa mai thay “Than ụi, ngày đỏm tang cụ, Vỹ ta tắm biển. Vui lắm và nắng lắm”.
Giang trong truyện Sau những hẹn hũ sớm nhận ra được những điều
mỡnh đang theo đuổi trong cuộc tỡnh với Lõm (một người đàn ụng từng trải đó cú vợ con) là những điều vụ nghĩa, là sự ngộ nhận chỉ đem lại bất hạnh mà
thụi. Giang đó từng ghột “cỏi thúi kể cụng đú, cỏi lối biểu lộ tỡnh cảm đú, nú cú vẻ giả tạo”. Ở Lõm, “cỏi vẻ ngoan cố dưới cỏi vỏ rụt rố mà cỏc anh cú vợ thường hay cú”, nhưng với Giang, điều đú “là lạ”, nú khiến Lõm khụng giống những anh bạn “trai tõn” như Bảo, như Trung mà Giang “rất ghột” – “những
bạn trai vừa kiờu ngạo vừa nhỳt nhỏt, học vụng về tỡm cỏch che đậy tỡnh cảm của mỡnh như tụi phải che đậy da thịt của tụi!”. Cụ chấp nhận mối quan hệ với Lõm cũng cú cỏi lớ của mỡnh: “…chẳng lẽ Lõm khụng thấy rằng nhờ anh lấy vợ mà tụi đi chơi nhiều với anh ta hơn sao; nhờ cú vợ, anh ta mới trở thành một trũ chơi lạ đối với tụi, khụng ràng buộc, khụng ai được hi vọng…đàn ụng phải đợi đến lỳc cú vợ mới trở nờn hoàn hảo?” và “họ khụng chấp nhặt và nhỳt nhỏt như bọn con trai, họ khụng kiờu căng và ghen tuụng vớ vẩn!...bởi vỡ họ đó mất hết quyền để làm việc ấy đối với bất cứ ai, ngoài cỏc bà vợ!”, “Anh ta đẹp và từng trải, anh ta sung tỳc mà khinh bạc tiền nong”. Cỏch lập luận của Giang là một sự ngụy biện cho một kẻ thớch đi tỡm “cỏi lạ”, biết người tỡnh đúng kịch mà Giang vẫn cứ buụng xuụi. Đến khi chỏn nản bởi “sẽ đi về đõu những tỡnh cảm khụng cao trào này?” Giang đó dừng lại “trũ chơi” tỡnh ỏi. Khỏc với Xuyờn trong Khi người ta trẻ, Giang đó
kịp dừng lại bờn bờ ảo vọng trong cỏi thế giới mà xột cho cựng, với Giang
“những cực hỡnh của nú lại là niềm vui”.
Nhiều bi kịch cay đắng đó xảy ra và nhõn vật đổ lỗi cho tuổi trẻ. Lan
trong Tỡnh mẫu tử quyết định vứt con – đứa trẻ mà chị đó phải mang nặng đẻ
đau sau một lần lỡ dại lao vào chuyện tỡnh ỏi. Lan muốn làm lại cuộc đời, muốn cú cơ hội lấy chồng. Và đứa trẻ mặc dự được nuụi ngay bờn cạnh nhà của bố mẹ Lan và rất thõn thiết với cỏc em Lan, thỉnh thoảng cũn được Lan may đo quần ỏo, nhưng càng lớn nú càng trở nờn xa cỏch. Đến khi Lan ý thức được về trỏch nhiệm và tỡnh thương đối với con, muốn đũi lại con thỡ thằng bộ
hoàn toàn quay lưng lại với chị. Mất nú thật rồi, Lan mới đổ tội cho “hồi đú tao cũn trẻ” nờn cũn nhiều bồng bột. Lan trỏch mọi người trong gia đỡnh mỡnh: “tại mấy người làm nú xa cỏch đến mức tụi khụng nhận nú lại được”; nhưng Khanh, một người em Lan thỡ bực bội hoạch toẹt: “bà khụng lấy được
trốn hậu quả đú khụng chỉ cú ở Lan mà cũn được nhà văn phõn tớch tỉ mỉ,
khắc họa rừ nột hơn ở Tuyền trong truyện Cú con: “Mọi chuyện mỡnh đều cú thể thớ nghiệm, trừ việc thớ nghiệm cú một đứa con. Mỡnh khụng chuẩn bị để cú việc này. Mỡnh cũn nhiều việc phải làm. Mỡnh bắt nú làm người khi chưa chuẩn bị gỡ cho nú. Mỡnh tung nú ra cuộc đời khi chớnh mỡnh nhiều lỳc muốn từ bỏ… Tuyền thấy thương đứa bộ khụng cú thực ấy, mỡnh đó tớnh toỏn chi li với nú, Khang cũng phải mất cụng trốn nú, mà nú cú thực đõu”. Sai lầm của
tuổi trẻ khi cú những cuộc tỡnh khụng hẳn là tỡnh yờu đó khiến họ lệch lạc trong suy nghĩ. Tuyền tưởng mỡnh cú con với Khanh, nờn cụ đó nghĩ biết bao điều, thấy yờu thương rồi lại khụng muốn cú đứa con đú. Đọc những dũng này, cú thể nhiều người sẽ cảm thụng hơn với hoàn cảnh của những cụ gỏi trẻ như Lan, như Tuyền, họ thật đỏng giận nhưng cũng thật đỏng thương. Qua đú, Vàng Anh cũng khỏi quỏt một thực tế trong xó hội: khi con người ta vui chơi, bỡn cợt với tỡnh yờu, và những đứa con là sản phẩm của những mối tỡnh thoỏng qua, khụng cao trào, khụng sõu sắc đú thỡ tất yếu nú khụng được chào đún, khụng cú được thương yờu từ cha mẹ. Nỗi cụ độc, buồn tẻ vỡ thế cứ nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, khụng thoỏt ra được.
Trong truyện ngắn Mười ngày, Vàng Anh đó miờu tả sõu sắc tõm trạng
suy tư về cuộc đời, về tỡnh yờu của cụ gỏi trẻ. Cảm giỏc cú cỏi gỡ đú bất ổn, mơ hồ, cú cỏi gỡ đú đang tan vỡ. Nhỡn bề ngoài tưởng chừng như mọi thứ vẫn diễn ra bỡnh thường, bất biến nhưng tinh ý sẽ cảm nhận ra mọi thứ thay đổi và mất đi trong lũng người với những biến thỏi hết sức tinh vi và khú nhận thấy.
Tỡnh yờu giữa cụ và anh thắm thiết là thế, vậy mà qua thời gian mười ngày tết
tạm xa nhau, khi gặp lại tỡnh yờu đó tự tan ra, vỡ vụn từ lỳc nào. Khụng cú nguyờn cớ gỡ rừ ràng cụ thể mà nú bắt nguồn từ sự thay đổi mơ hồ trong lũng
người, nhiều khi chớnh chủ thể cũng khụng thể nhận biết được: “Anh lờn thành phố với dỏng vẻ lạnh lựng. Tụi hỏi: “Anh cú nhận thư?” Anh gật đầu,
“sao anh khụng viết?”. “Anh cũng khụng biết”. Khi đi sõu vào đời sống riờng
tư của con người, Phan Thị Vàng Anh thường khụng chủ đớch miờu tả những gỡ rộng lớn, to tỏt ở cuộc sống mà con người đú tồn tại. Những gỡ nhà văn thể hiện là những chuyện tưởng chừng như nhỏ nhặt, vặt vónh khụng ai quan tõm, nhưng chớnh nú là nguyờn nhõn gõy nờn những bi kịch trong cuộc sống.
Truyện ngắn Cú vợ lại khắc họa những sai lầm dự chỉ trong suy nghĩ của Hoài. Sau buổi chiều chở vợ trờn phố gặp lại Vy – một người mà anh “lỳc nào cũng thớch nhưng khụng bao giờ cảm thấy gắn bú”. Những cuộc điện thoại của Vy khiến cú lỳc “Anh thấy mỡnh như anh hai vợ, và thấy yờu thương mà cũng phiền phức, bực bội phần cỏi người đàn bà đang gối tay mỡnh, đọc bỏo một cỏch thiếu tập trung kia”. Rồi Hoài lệch lạc trong những ý nghĩ: “Chõu mà lấy chồng cũng như người ra khỏi nhà sau cựng, khộp lại vĩnh viễn cỏnh cổng của nhà tuổi trẻ”. Những mõu thuẫn nối tiếp nhau trong thõm tõm Hoài, những cõu núi của Chõu khiến anh “thấy thương Vy, cỏi bụng ngọc lan đang gồng mỡnh cao thượng trong nhà tắm”. Và khi bị Vy hỏi “cụ người yờu cũ của anh gọi phải khụng?” thỡ “Hoài lại thấy thương Chõu”. Hoài như bị
mắc kẹt giữa hai người phụ nữ là vợ và người yờu cũ, cuối cựng anh sực tỉnh:
“hốt hoảng nhớ là lỳc nóy nghe vợ mỡnh núi cú nghộn mà chưa trả lời. Hoài búp nhẹ tay Vy…em thớch con trai hay con gỏi?”. Những lệch lạc trong suy
nghĩ của Hoài khiến anh như một kẻ cụ đơn, đi bờn cạnh vợ mà trong lũng cú bao ý nghĩ phức tạp khụng thể giói bày, khụng thể thổ lộ. Sai lầm của Hoài là anh đó khụng đủ lớ trớ để dứt khoỏt với Vy, cũng chớnh anh tự tạo cho mỡnh mối ràng buộc phức tạp để nhốt mỡnh vào trong nỗi cụ độc, khụng chia sẻ được với ai .
Bờn cạnh những hẫng hụt, lầm lạc trong tỡnh yờu, trong cỏc mối quan hệ xó hội khỏc, nhõn vật của Vàng Anh cũng mắc phải những sai lầm khiến họ
Như Phương đó sớm nhận xột rằng cỏi thế giới được miờu tả trong Khi người ta trẻ cú phần giống một cỏi sõn chơi, ở đú cỏc nhõn vật chơi đử thứ, từ những trũ “ấm ớ”, “vớ va vớ vẩn” cho đến những trũ “điờn rồ”, “ngụng cuồng”
nhất. Nhõn vật trong truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh coi cuộc sống như
một vở kịch, lặng lờ, tẻ nhạt: “Một cuộc sống lặng lờ cũng như một vở kịch khụng cao trào, người ta muốn khộp màn lỳc nào cũng được, như tụi hằng đờm, nằm lơ mơ nghĩ “bõy giờ mà chết cũng khụng cú gỡ để tiếc” (Nhật kớ).
Đỳng là cuộc sống quỏ đơn điệu, như diễn vở kịch buồn nờn người ta mới thấy nếu cú chết cũng chẳng cú gỡ lưu luyến, tiếc nuối.
Và nhiều trường hợp khỏc cũng được Phan Thị Vàng Anh đem ra lớ
giải: “Trời ơi, tụi nghĩ, người ta khụng thể “chết là hết” được. Từ khi cha mất, ý nghĩ “chết là hết” này đeo đuổi tụi. Tụi sợ lắm…Một lần…một đứa bạn giờ cũng đó xa tụi chỉ một căn nhà trước mắt… “V.A nhỡn kỡa, cỏi nhà ấy cũng giống như cỏi chết, chỳng mỡnh ai cũng phải đi đến đấy. Trờn đường đi làm đủ việc: yờu, ghột, bon chen, kinh thật! Trước sau cũng phải chết… Thế nờn Ng. cố học thật nhiều, cố làm thật nhiều… Tụi sực tỉnh. Ờ tụi đó chơi rất nhiều, chủ yếu là lơ vơ ngồi nơi quỏn, đầu trống khụng, về đến nhà là vật ra ngủ. Tụi đó hai mươi hai, đi hết một phần ba đời người (nếu trời cho tụi sống đến sỏu mươi sỏu)” (Thăm cha). Những người trẻ tuổi thường lóng phớ thời
gian của mỡnh vào những trũ vui chơi để cú lỳc giật mỡnh thảng thốt nhận ra
mỡnh đó “chơi rất nhiều” và đó đi gần hết đời người.
Cú thể thấy chõn dung tinh thần của người trẻ tuổi trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh là những con người đầy mõu thuẫn, tớnh cỏch thất
thường… “chơi rất nhiều và cũng học rất nhiều, khụng bao giờ làm việc gỡ đến nơi đến chốn…thớch đấy rồi lại chỏn đấy” (Khi người ta trẻ). Những điều người khỏc cho là “vớ vẩn”, “cú đỏng gỡ đõu” thỡ đối với nhõn vật của Vàng
một “kế hoạch sống” (Si tỡnh), tự cam kết “kể từ mai phải học” (Khi người ta trẻ), “phải làm lại từ đầu”, “hoàn lương” (Phục thiện), chuẩn bị cho cụng
cuộc thay đổi tớnh tỡnh để tự điều chỉnh mỡnh, để đưa mỡnh trở về với quỹ đạo cuộc sống bỡnh thường. Cũng cú khi họ khụng bao giờ thực hiện được, bị trượt dốc theo những sở thớch cỏ nhõn, hành động bốc đồng, nụng nổi và cảm tớnh. Nếu cú người thụng cảm, khuyờn nhủ, dỡu dắt như mẹ của Thỏi An trong
Phục thiện thỡ cỏi nhõn cỏch đang trưởng thành trong họ lớn lờn một cỏch
bỡnh thường, nếu khụng tỡm thấy một chỗ dựa đỏng tin cậy từ phớa người lớn để gửi gắm tõm tư, tỡm niềm an ủi, giói bày những khỳc mắc thỡ nhõn vật của Phan Thị Vàng Anh thường trượt đà, sa ngó.
Tỡm hiểu truyện ngắn “Kịch cõm”, ta thấy từ những sai lầm của người
cha đó dẫn đến những sai lầm của đứa con gỏi. Khi hỡnh tượng về người cha sụp đổ, trong lũng đứa con cũng cú muụn vàn sự đổ vỡ, tổn thương ghờ gớm.
Nú lợi dụng tờ “giấy thụng hành” để ngụy biện cho những lầm lạc của mỡnh, rồi nú thấy “khổ sở”, “hối tiếc” và “cay đắng” trước những gỡ nú đang
chứng kiến và phải trải qua.
Nếu truyện ngắn của Vàng Anh chỉ dừng lại ở nội dung phản ỏnh một cỏch đơn giản chõn dung tinh thần của một lớp thanh niờn trống rỗng, phự phiếm thời hiện đại, chắc hẳn bạn đọc sẽ nhanh chúng quay lưng với tỏc giả. Điều làm nờn ý nghĩa sõu sắc và đem đến cho truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh giỏ trị nhõn văn là tỏc giả đó chỳ ý tỡm tũi để thể hiện nguyờn do đẩy lớp
trẻ vào những ý thức bốc đồng cựng vụ vàn trũ bạt mạng (Phục thiện), hay những trạng thỏi cụ đơn khụn cựng (Người cú học), chỏn nản, hoàn toàn dửng
dưng, lặng lẽ sống một cuộc sống lặng lờ như vở kịch khụng cú cao trào
(Nhật kớ), rồi lĩnh nhận hậu quả là bị bỏ rơi (Sau những hẹn hũ), hoặc tự bỏ rơi những gỡ quý giỏ nhất để rồi tiếc nuối (Hoa muộn, Tỡnh mẫu tử) hoặc tỡm
Nhõn vật của Vàng Anh là những con người trẻ tuổi thời bỡnh, khụng bị lẽ sống – chết đe dọa, cũng chưa bị trỏch nhiệm gia đỡnh hành hạ, nhưng vẫn cú cỏi gỡ đú để họ quỏ buồn lo…đến nỗi, đụi khi họ phỏt cỏu về sự phẳng lặng
trong đời sống của mỡnh: “Rồi tụi chỏn nản ngó lưng vào ghế, tụi chợt căm ghột cảm giỏc lơ lửng này, cảm giỏc mà hàng ngày tụi phải trải qua, từ sỏng đến chiều tối, khụng màu sắc khụng xao động… Khụng hay tớ nào, như vậy là mất tớnh người, là đang chết đấy! Cú nhiều người chết như tụi. Chỳng tụi hàng ngày vào quỏn cà phờ, thờ ờ uống những thứ nước ở đõu pha cũng giống nhau, bàn những chuyện khụng đi quỏ xa tường trường và ra về trong cảm giỏc mệt mệt. Buổi chiều, nhạc cỏc quỏn cà phờ quanh kớ tỳc xỏ giống lẫn nhau, nam sinh ăn cơm chiều xong, đầu gội cũn ướt dấu lược chải, lững thững bước vào, kộo ghế và ngắm cụ gỏi phấn son bưng nước; vài nữ sinh