8. Bố cục khúa luận
3.1. Nhịp điệu trần thuật chậm chạp, rời rạc
Từ sau 1975, sự đổi mới tư duy nghệ thuật, mở rộng phạm trự thẩm mĩ trong văn học khiến truyện ngắn khụng những đa dạng về đề tài, phong phỳ về nội dung mà cũn cú nhiều thể nghiệm, cỏch tõn về thi phỏp. Mỗi nhà văn đều lớ giải cuộc sống từ một gúc nhỡn riờng, với những cỏch xử lớ ngụn ngữ riờng. Hệ quả tất yếu là truyện ngắn Việt đương đại đó gặt hỏi được nhiều thành cụng trờn nhiều phương diện, trong đú khụng thể khụng kể đến nghệ thuật trần thuật.
Trong tỏc phẩm tự sự, trần thuật là thành phần lời của tỏc giả, của người trần thuật.... Ngụn ngữ trần thuật do vậy là nơi bộc lộ rừ ý thức sử dụng
ngụn ngữ cú chủ ý của nhà văn. Khảo sỏt cỏc truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh, ta nhận thấy nhịp điệu trần thuật đặc trưng của cỏc cõu chuyện thường chậm chạp, rời rạc. Nú gợi một sự buồn tẻ, đơn điệu nhằm khắc họa nỗi cụ đơn của con người. Truyện của Vàng Anh, dường như khụng cú những xung đột, tất cả đều chậm rói, mang đậm màu sắc tõm lớ của nhõn vật.
Đọc Vàng Anh là tỡm đến, làm quen với cỏi thế giới rất gần gũi và cũng rất xa lạ của những tõm hồn trai gỏi với những ưu tư, những quan hệ buộc ràng, những biến cố khụng vượt ngoài cuộc sống đời thực thường ngày trong những khụng gian rất đỗi quen thuộc của từng buổi, từ nhà tời trường, qua cỏc đường phố, cỏc quỏn cà phờ… Đụi khi họ bước vào một chuyến đi ngắn ngủi ra khỏi thành phố, ra khỏi cuộc sống chật chội thường ngày, ra khỏi những trang sỏch vừa hứa hẹn, vừa cầm tự tự do của họ. Họ gặp nhau khụng sụi nổi, chia tay khụng hứng thỳ, dự để gặp lại hay khụng thỡ cũng vẫn với những
buộc ràng lơi lỏng, khụng tất yếu, trong tỡnh bạn chung trường, chung lớp hay cả trong tỡnh yờu. Họ vẫn cười núi vui đựa đú, nhưng vẫn mang vẻ nguội lạnh ngay khi họ làm những con thiờu thõn lao vào cuộc phiờu lưu núng bỏng. Đối với họ, dường như cuộc sống lỳc nào cũng toỏt ra mựi vị đơn điệu, buồn chỏn với toàn những cỏi nhạt nhẽo “vớ va vớ vẩn”.
Vàng Anh rất tiết kiệm chữ nghĩa. Chị cũng khụng dẫn dắt, khụng tạo đột biến, khụng gõy bất ngờ, tất cả chừng như chỉ cũn là những tiểu xảo cần thiết. Sự việc đó xảy ra như thế, khụng khỏc được, khụng nộ trỏnh được, khụng sửa đổi gỡ được: một chuyện tỡnh buồn, một tõm trạng chờ đợi, một chuyến đi, một cuộc gặp gỡ, một trũ chơi bi thảm và say mờ, kỉ niệm về người cha cũng là người thầy tận tụy… Tất cả đều giản dị, tự nhiờn nhưng khụng thiếu sự nhạy bộn, sự sắc sảo, tinh tế, sẵn sàng nắm bắt những gỡ đằng sau những cỏi thường tỡnh nhất, gần gũi nhất. Ngũi bỳt của Vàng Anh dễ nhận ra bi kịch từ những điều khụng đỏng kể, đồng thời khắc họa bị kịch bằng giọng phớt lạnh như khụng, qua một số thủ phỏp nghệ thuật đặc sắc.
Đọc truyện ngắn Mười ngày, độc giả thấy thời gian mười ngày được tỏi
hiện cứ kộo dài lờ thờ, mũn mỏi trong tõm trạng chờ đợi thư người yờu của An. Từng ngày, những cụng việc chuẩn bị cho ngày tết của An cứ lặp đi lặp
lại trong sự nhàm chỏn, đơn điệu: “Mười ngày. Mười ngày vừa tết, vừa đợi bằng một ngàn ngày bỡnh thường, cú nghĩa là tụi sẽ phải quột mạng nhện một mỡnh, một mỡnh dỡ những cỏnh cửa xuống, rồi một mỡnh lắp vào chỗ cũ…”.
An làm những cụng việc ấy như chỉ theo quỏn tớnh tất yếu phải thế. Trong lũng cụ gỏi trẻ vẫn luụn mong ngúng thư của người yờu, vẫn hỏo hức viết thư
và lo lắng, đợi chờ: “Tụi nghĩ, nú hạnh phỳc hơn tụi, nú khụng phải chờ đợi điều gỡ. Cũn tụi, tụi đợi thư anh, sao đến giờ này vẫn chưa cú”. Bằng nhịp
mọi việc làm đều buồn tẻ, vụ nghĩa. Trong trạng thỏi chờ đợi, An chỡm đắm
trong cụ đơn, buồn chỏn, cú những lỳc “tụi nhớ anh thắt ruột” rồi cay đắng khi nhận được cõu trả lời từ người yờu “Anh lờn thành phố với một dỏng vẻ lạ lựng. Tụi hỏi: “Anh cú nhận được thư?” Anh gật đầu, “sao anh khụng viết?” “Anh cũng khụng biết”. Tụi bảo: “về đi, mệt lắm rồi”. Cõu núi của An chứa đựng nỗi thất vọng và sự hụt hẫng. An “nhớ lại mười ngày chờ đợi đó qua”
và thấy chua xút, nước mắt như một sự minh chứng cho sự vỡ vụn của trỏi tim An.
Ở truyện Một năm chỉ cú một ngày, Chõu thấy “rất ghột những buổi họp mặt kiểu này” nhưng vẫn phải “miệng luụn cười xó giao” và ngồi cựng lũ
học trũ của người yờu mỡnh. Cả lớp một năm mới họp mặt một lần nhưng lại cảm thấy chẳng cú chuyện gỡ để núi với nhau. Ngay cả quang cảnh thiờn
nhiờn cũng buồn tẻ “Trờn những tảng đỏ trọc, mấy ụng cõu cỏ đứng khụng yờn, và súng biển như một thằng điờn, lõu dài xụng tớt vào trong sõn, sủi bọt như xà phũng”. Chõu thấy mỡnh lẻ loi giữa đỏm người đụng đỳc đang ụn lại
kỉ niệm cũ, chị khụng cú gỡ để núi nờn đành đi nhặt vỏ ốc để rồi “Chõu cũng hơi ngượng, cụ nghĩ: “Mỡnh cú vẻ giống ăn mày!”. Cuộc sống buồn thảm, mốc gỉ, gặp gỡ mà khụng cú gỡ để núi như vậy khụng gặp cũn hơn. Cỏch trần thuật chậm đó phỏt huy tỏc dụng tối đa, khiến nhà văn khụng cần phải núi nhiều nhưng đó lột tả hết cảm giỏc mỏi mũn, rời rạc, buồn tẻ trong cuộc sống của con người đương đại.
Truyện nào của Vàng Anh, người đọc cũng dễ dàng nhận ra sự rời rạc, chậm chạp trong cỏch trần thuật của tỏc giả. Truyện nào cũng phảng phất nỗi buồn tẻ, u ỏm, cuộc sống cứ nối tiếp ngày này qua ngày khỏc một cỏch nhàm chỏn, vụ vị, và con người khụng khỏi những cụ đơn, bế tắc. Trong truyện
ngắn Kịch cõm, những tỡnh tiết cõu chuyện cứ chầm chậm như những thước phim lướt nhẹ qua trước mắt người đọc “Và một tối, một thằng bộ chưa biết
luật lệ của gia đỡnh nghiờm khắc này, cao hứng ở lại đến 9 giờ, cười cười, núi núi, tay chõn mỳa mỏy khụng biết sợ. ễng bố theo thúi quen cựng một chỳt tự ỏi thua cuộc đi ra rồi bất lực đi vào. Tự nhiờn, nú thấy miệng thằng bộ sao mà rộng, tay chõn sao mà như hề, và nú cỏu lờn một cỏch vụ lối…”. Sự sắc gọn
trong ngụn ngữ trần thuật, cỏch thức trần thuật độc đỏo khiến người đọc cú cảm giỏc cuộc rượt đuổi vụ hỡnh giữa hai cha con ngày càng căng thẳng và cũng từ đú mà hai cha con càng thấy cụ đơn, xa cỏch nhau hơn.
Truyện ngắn thuộc loại hỡnh tự sự nờn nghệ thuật trần thuật là một yếu tố quan trọng trong hỡnh thức biểu hiện, nú cũn là yếu tố cơ bản thể hiện cỏ tớnh sỏng tạo của tỏc giả. Đối với Phan Thị Vàng Anh, nhịp điệu trần thuật giỳp nhà văn khắc họa chõn thực đời sống tinh thần của những người trẻ tuổi và làm nờn nột đặc sắc trong truyện của chị.