Việc rốn luyện cho HS biết cỏch giải bài tập một cỏch khoa học, đảm bảo đi đến kết quả một cỏch chớnh xỏc là một việc rất cần thiết. Nú khụng những giỳp HS nắm vựng kiến thức mà cũn rốn luyện kĩ năng suy luận logic, làm việc một cỏch khoa học, cú kế hoạch.
Quỏ trỡnh giải một bài tập vật lý thực chất là quỏ trỡnh tỡm hiểu điều kiện của bài tập, xem xột hiện tượng vật lý, xỏc lập được những mỗi quan hệ cụ thể dựa trờn sự vận dụng kiến thức vật lý vào điều kiện cụ thể của bài tập đó cho. Từ đú tớnh toỏn những mối liờn hệ đó xỏc lập được để dẫn đến lời giải và kết luận chớnh xỏc. Sự nắm vững những mối liờn hệ này sẽ giỳp GV định hướng phương phỏp dạy bài tập một cỏch hiệu quả.
Bài tập vật lý rất đa dạng, cho nờn phương phỏp giải cũng rất phong phỳ. Vỡ vậy khụng thể chỉ ra đươc một phương phỏp nào cụ thể mà cú thể ỏp dụng để giải được tất cả cỏc bài tập. Từ sự phõn tớch như đó núi ở trờn, cú thể vạch ra một dàn bài chung gồm cỏc bước chớnh như sau:
Bước 1: Tỡm hiểu nội dung bài toỏn
- Đọc kĩ đề bài, tỡm hiểu ý nghĩa của những thuật ngữ quan trọng, xỏc định đõu là ẩn, đõu là dự kiện .
- Dựng kớ hiệu túm tắt đề bài cho gỡ? Hỏi gỡ? Dựng hỡnh vẽ mụ ta lại tỡnh huống, minh họa nếu cần.
Khi thực hiện bược này chớnh là giỳp cho HS phỏt hiện và thõm nhập vấn đề.
Bước 2: Phõn tớch hiện tượng
- Nhận biết cỏc dữ liệu đó cho trong đề bài cú liờn quan đến những kiến thức nào, khỏi niệm nào, hiện tượng nào, quy tắc nào, định luật vật lý nào.
- Xỏc đinh cỏc giai đoạn diễn biến của hiện tượng nờu trong đề bài, mỗi giai đoạn bị chi phối bởi những đặc tớnh nào, định luật nào. Cú như vậy học sinh mới hiểu rừ được bản chất của hiện tượng, trỏnh ỏp dụng mỏy múc cụng thức.
Bước 3: Xõy dựng chương trỡnh giải
Thực chất của bước này là tỡm quan hệ giữa ấn số phải tỡm với cỏc dữ kiện đó cho. Đối chiếu cỏc dữ kiện đó cho và cỏi cần tỡm liờn hệ với nhau như thế nào, qua
cụng thức, định luật nào để xỏc lập mối liờn hệ. Thành lập cỏc phương trỡnh liờn hệ giữa ẩn số cần tỡm và cỏi đó cho với chỳ ý cú bao nhiờu ẩn số thỡ cú bấy nhiờu phương trỡnh.
* Đối với những bài tập tổng hợp phức tạp, cú hai phương phỏp xõy dựng lập luận để giải:
- Phương phỏp phõn tớch: xuất phỏt từ ẩn số cần tỡm, tỡm ra mối liện hệ giữa ẩn số đú với một đại lượng nào đú theo một định luật đó xỏc định ở bước 2, diễn đạt bằng cụng thức cú chứa ẩn số. Sau đú tiếp tục phỏt triển lập luận hoặc biến đổi cụng thức này theo cỏc dữ kiện đó cho. Cuối cựng đi đến cụng thức sau cựng chứa ẩn số và cỏc dữ kiện đó cho.
- Phương phỏp tổng hợp: xuất phỏt từ dữ kiện đó cho của đầu bài, xõy dựng lập luận hoặc biến đổi cụng thức diễn đạt mối quan hệ giữa cỏc dữ kiện đó cho với cỏc đại lượng khỏc để tiến dần đến cụng thức cuối cựng cú chứa ẩn số và cỏc dữ kiện đó cho.
* Đối với bài tập định tớnh: ta khụng cần tớnh toỏn nhiều mà chủ yếu sử dụng lập luận, suy luận logic dựa vào kiến thức vật lý để giải thớch hoặc dự đoỏn hiện tượng xảy ra.
Bước 4: Lựa chọn cỏch giải cho phự hợp Bước 5: Rỳt ra cỏc kết quả cần tỡm
Trong quỏ trỡnh giải bài tập thỡ cỏc kĩ năng tớnh toỏn, kĩ năng vận dụng cỏc cụng cụ toỏn học, kĩ năng thực hành vật lý quyết định sự thành cụng của việc giải bài tập. Mỗi bài tập là một dịp tốt giỳp HS rốn luyện kĩ năng.
Bước 6: Đỏnh giỏ việc giải toỏn và biện luận
Phõn tớch kết quả cuối cựng để loại bỏ những kết quả khụng phự hợp với điều kiện đầu bài hoặc khụng phự hợp với thực tế. Việc biện luận này cũng là một cỏch để kiểm tra sự đụng đắn của quỏ trỡnh lập luận. Đụi khi, nhở sự biện luận này mà HS cú thể tự phỏt hiện ra những sai lầm của quỏ trỡnh lập luận, do sự vụ lý của kết quả thu được.
Để hoạt động giải bài tập vật lý của HS đạt kết quả tốt, GV cần phải trợ giỳp học sinh bằng hệ thống cõu hỏi định hướng tư duy.