Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về duy trì và phát triển bản sắc

Một phần của tài liệu Làn điệu hát xoan ở tỉnh phú thọ trong thời kỳ đổi mới đất nước (1986 2011) (Trang 39 - 46)

sắc văn hóa dân tộc

* Xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới

Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xƣớng và lãnh đạo đã đi qua chặng đƣờng gần 25 năm và thu đƣợc những kết quả to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Cùng với những thành tựu quan trọng về kinh tế; an ninh - quốc phòng; vấn đề phát triển văn hóa xã hội luôn đƣợc Đảng ta coi trọng.

Sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân, song thành công đƣợc phải có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Đảng ta luôn khẳng định vị trí và tầm quan trọng của văn hóa trong cách mạng giải phóng dân tộc, trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, nhất là trong thời kỳ đổi mới. Sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc ta đòi hỏi phải phát huy cao độ năng lực tinh thần của ngƣời Việt Nam để góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lƣợc là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vì “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.

Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 của Đảng ta nêu rõ: “Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một trong những nội dung cơ bản của việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và có vai trò là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục

Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử

Đặc biệt, Nghị quyết Trung ƣơng 5 khóa VIII, Đảng ta đã nêu quan điểm chỉ đạo cơ bản sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa của nƣớc ta: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội; nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam; Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân mà đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng; Văn hóa là một mặt trận, xây dựng văn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, cần phải có ý chí cách mạng, đồng thời phải có sự

kiên trì và thận trọng”[2, tr.21]. Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 5 khóa VIII

của Đảng vạch rõ định hƣớng phát triển của ngành văn hóa nƣớc ta trong giai đoàn tới là: “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà

bản sắc dân tộc”[2, tr.34] với tƣ tƣởng mục tiêu chỉ đạo “coi trọng, bảo tồn,

phát huy những giá trị truyền thống và xây dựng, phát triển những giá trị mới về văn hóa, văn học, nghệ thuật của các dân tộc, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, mở rộng mạng lƣới thông tin trên phạm vi cả

nƣớc”[2, tr.39].

Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và con ngƣời trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt với phát triển văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội. Nâng cao chất lƣợng và mở rộng diện phổ biến các sản phẩm văn hóa đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ văn hóa ngày càng cao và đa dạng của các tầng lớp nhân dân.

Một trong bốn giải pháp lớn đƣợc đề ra trong Nghị quyết Trung ƣơng 5 khóa VIII là phát triển phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn

Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử

tranh thủ sự đồng tình hƣởng ứng và tự giác tham gia, khơi dậy nguồn lực, truyền thống đoàn kết, tạo nên sức mạnh nội lực ngay trong mỗi ngƣời dân, mỗi gia đình và cộng đồng. Triển khai thực hiện nội dung của cuộc vận động tới các tầng lớp nhân dân, phát huy truyền thống đoàn kết giúp đỡ nhau trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tạo nên sự nhất trí và đồng thuận trong xã hội; tăng cƣờng và mở rộng khối đoàn kết dân tộc. Góp phần đẩy lùi các hiện tƣợng tiêu cực và tệ nạn xã hội, loại bỏ những hủ tục lạc hậu, giữ gìn và phát huy tích cực trong phát triển đời sống kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, đảm bảo giữ gìn trật tự an ninh, đồng thời tạo nên môi trƣờng văn hóa lành mạnh và nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân. Từ đó hƣớng tới mục tiêu “Lấy sức dân để xây dựng cuộc sống cho dân” nhƣ lời dạy của Bác Hồ kính yêu và thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

Trƣớc những khó khăn, thách thức những biến động phức tạp của tình hình thế giới và khu vực Đảng luôn nhận định xây dựng và hoàn thiện các chủ trƣơng chính sách đổi mới đúng đắn trên nhiều lĩnh vực trong đó có văn hóa, chỉ đạo hoạch định các chính sách văn hóa nhằm thực hiện thuận lợi mục đích xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.

Chủ trƣơng và đƣờng lối, tiếp tục sự nghiệp đổi mới đất nƣớc từ năm 1986. Những nhận thức mới của Đảng về văn hóa có bƣớc chuyển quan trọng. Nền văn hóa mà Đảng ta xác định là một nền văn hóa với những đặc trƣng dân tộc, hiện đại, nhân văn. Một hệ thống lý luận văn hóa hợp thành với lý luận chung trong quá trình đổi mới tƣ duy của toàn xã hội.

Tháng 11 năm 1987 Bộ chính trị ra Nghị quyết 05 về văn hóa Việt Nam trong cơ chế thị trƣờng. Nghị quyết của Bộ chính trị và các kết luận về văn hóa, văn nghệ (tháng 11 năm 1988). Tháng 8 năm 1989 Ban Bí thƣ Trung

Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử

ƣơng ra (chỉ thị số 52 - CT/TW) về đổi mới và nâng cao chất lƣợng phê bình văn học nghệ thuật.

Tháng 6 năm 1990 Ban Bí thƣ trung ƣơng ra (chỉ thị 61 - CT/TW) về công tác Quản lý văn học nghệ thuật, tháng 1 năm 1993 Ban chấp hành trung ƣơng ra nghị quyết trung ƣơng số 4 về một số nhiệm vụ Văn hóa văn nghệ những năm trƣớc mắt.

Tháng 7 năm 1998 Hội nghị TW 5 khóa VIII ra Nghị quyết về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.

* Những định hướng lớn về văn hóa trong Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng XI là sự tiếp nối các quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa

Tháng 7 năm 1998, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng 5 (khóa VIII) ra Nghị quyết về xây dựng nền Văn hóa Việt Nam tiến tiến và đậm đà bản sắc dân tộc. Toàn bộ tinh thần của Nghị quyết đã làm sáng bừng lên bức tranh của nền văn hóa đất nƣớc trong tƣơng lai. Đó là nền văn hóa với vai trò là nền tảng tinh thần xã hội, là mục tiêu động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, gắn sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH - HĐH) đất nƣớc, gắn với những vấn đề nảy sinh trong xu thế toàn cầu hóa và nền kinh tế thị trƣờng. Cần khẳng định rằng, đó còn là một tầm nhìn sâu rộng của Đảng về sự phát triển bền vững của đất nƣớc, ít nhất là trong thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc.

Đến Đại Hội IX, những tƣ tƣởng chủ yếu của Đảng về sự phát triển văn hóa tiếp tục đƣợc thể hiện trên cơ sở thực tiễn thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 5 (khóa VIII) trong đời sống xã hội, trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta. Về ý nghĩa

văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội. Nghị quyết nhấn mạnh “đó là tâm

Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử

văn hóa trong đời sống dân tộc, trong cách mạng xã hội chủ nghĩa”[3, tr.18].

Tại hội nghị Trung ƣơng 10 khóa (IX), ban chấp hành Trung ƣơng đã tổ chức kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 5 khóa (VIII) và kết luận tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa làm nền tảng tinh thần xã hội, gắn kết và đồng bộ với phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt.

Đại hội X, nhiệm vụ chăm lo phát triển văn hóa đƣợc đúc kết cô đọng hơn, cụ thể hơn, tập trung vào 4 nội dung quan trọng.

Một là: Củng cố và tiếp tục xây dựng môi trƣờng văn hóa lạnh mạnh,

phong phú và đa dạng: tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn minh trong tiệc cƣới, việc tang, lễ hội….Triển khai cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa góp phần gìn giữ và phát triển những giá trị truyền thống của văn hóa, con ngƣời Việt Nam, nuôi dƣỡng giáo dục thế hệ trẻ.

Hai là: Phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật, bảo tồn phát huy giá trị

các di sản văn hóa truyền thống, cách mạng. Theo đó, tiếp tục phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam tiến tiến và đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, giàu chất nhân văn, dân chủ, vƣơn lên hiện đại, phản ánh chân thực, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc và công cuộc đổi mới đất nƣớc: cổ vũ và khẳng định cái đúng, cái đẹp, đồng thời lên án cái xấu, cái ác. Hoàn thiện và thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ, về bảo tồn, phát huy các giá trị vật thể và phi vật thể của dân tộc. Xây dựng và thực hiện các chính sách, chế dộ đào tạo, bồi dƣỡng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần tạo điều kiện để đội ngũ những ngƣời hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật sáng tạo nhiều tác phẩm có giá trị cao về tƣ tƣởng nghệ thuật.

Ba là: Chú trọng phát huy mạnh mẽ chức năng thông tin, giáo dục, tổ

chức và phản biện xã hội của các phƣơng tiện thông tin đại chúng vì lợi ích của nhân dân và đất nƣớc. Tập trung đào tạo, bồi dƣỡng, xây dựng đội ngũ

Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử

hoạt động báo chí, xuất bản vững vàng về chính trị, tƣ tƣởng nghiệp vụ và có năng lực đáp ứng tốt yêu cầu của thời kỳ mới.

Bốn là: Đổi mới, tăng cƣờng việc giới thiệu, truyền bá văn học, nghệ

thuật, đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam với thế giới. Xây dựng một số trung tâm văn hóa Việt Nam ở nƣớc ngoài và trung tâm dịch thuật, quảng bá văn hóa Việt Nam ra nƣớc ngoài. Tiếp thu những kinh nghiệm tốt về phát triển văn hóa của các nƣớc, giới thiệu các tác phẩm văn học, nghệ thuật đặc sắc của nƣớc ngoài với công chúng Việt Nam. Ngăn chặn đẩy lùi, vô hiệu hóa sự xâm nhập và tác hại của sản phẩm đồ trụy, phản động từ nƣớc ngoài vào nƣớc ta, bồi dƣỡng và nâng cao sức đề kháng của công chúng nhất là thế hệ trẻ[ 4, tr 43-44].

Nhƣ vậy, Đến Đại là Hội X các quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam theo mục tiêu đậm đà bản sắc dân tộc tiếp tục đƣợc khẳng định. Nhƣng thực tiễn đời sống văn hóa của đất nƣớc những năm qua, đặc biệt là trong xu thế hội nhập, có sự tác động nhiều chiều trong quá trình toàn cầu hóa, của nền kinh tế thị trƣờng… Đảng ta đã xác định bốn đầu việc cần đƣợc cấp ủy đảng, chính quyền các cấp nhất là nghành văn hóa coi trọng tập trung chỉ đạo tổ chức thực hiện nhằm tiếp tục xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội. Trong đó, việc xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh cũng chính là góp phần tạo ra môi trƣờng văn hóa lành mạnh cũng chính là góp phần tạo ra môi trƣờng chính trị - xã hội ổn đinh, an toàn và bền vững trên cơ sở đời sống kinh tế đƣợc đảm bảo.

Đại Hội XI, Đảng xác định tiếp tục phát triển sâu rộng, nâng cao chất lƣợng nền văn hóa Việt Nam tiến tiến và đậm đà bản sắc dân tộc. Gắn chặt chẽ hơn với phát triển kinh tế xã hội. Làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con ngƣời Việt Nam. Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ công

Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử

nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Bồi dƣỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên, sinh viên, học sinh, đặc biệt là lý tƣởng sống lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hóa Việt Nam. Đầu tƣ cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến di sản văn hóa vât thể, phi vật thể, Kết hợp hài hòa giữa bảo tồn, phát huy với kế thừa và phát triển, giữ gìn di tích với phát triển kinh tế du lịch, tinh thần tự nguyện, tính tự quản của nhân dân trong xây dựng văn hóa. Đa dạng hóa các hoạt động của phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Xây dựng và phát triển chƣơng trình giáo dục văn hóa thẩm mỹ, nếp sống văn hóa hiện đại trong nhân dân. Phát huy tiềm năng, khuyến khích sáng tạo văn học nghệ thuật, tạo ra những tác phẩm giá trị cao về tƣ tƣởng và nghệ thuật. Đồng thời tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về văn hóa. Xây dựng cơ chế chính sách, chế tài ổn định. Tăng cƣờng mở rộng giao lƣu, hợp tác quốc tế về văn hóa. Chống sự xâm nhập văn hóa độc hại lai căng, phản động. Xây dựng nâng cấp đồng bộ hệ thống thiết chế văn hóa. Tạo điều kiện cho các lĩnh vực xuất bản thông tin đại chúng phát triển. Nâng cao chất lƣợng tƣ tƣởng văn hóa, hiện đại về mô hình cơ cấu, cơ sở vật chất kỹ thuật. Xây dựng cơ chế quản lý khoa học, phù hợp. Đảm bảo tự do, dân chủ cho hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật. Đi đôi với phát huy trách nhiệm công dân của văn nghệ sỹ. Đổi mới nội dung, phƣơng thức hoạt động, cơ cấu tổ chức của các hội văn học - nghệ thuật từ trung ƣơng đến địa phƣơng.

Cũng trong nhiệm kỳ Đại hội XI đối với văn hóa, văn học nghệ thuật, Đảng ta dành sự quan tâm cho một số lĩnh vực tinh tuý và nhạy cảm thƣờng xuyên tác động đến đời sống tinh thần của xã hội. Đó là hai nhiệm vụ quan trọng của Ban Bí thƣ (số 83 ngày 27/06/2008), Bộ Chính trị (số 51 ngày 22/07/2009) chỉ đạo việc tiến hành tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị 27 của bộ chính trị khóa VIII về việc tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện chỉ

Nguyễn Thị Thu K34A - CN Sử

thị này. Nghị quyết số 23 - NQ/TW ngày 6/6/2008 của bộ chính trị. Theo đó sẽ có các đề án của ban bộ ngành phối hợp triển khai nhằm đƣa các quan điểm chỉ đạo, những chủ trƣơng và giải pháp của Đảng về văn hóa nghệ thuật thành hiện thực phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân.

*Định hướng đối với các chính sách văn hóa

Quá trình tiến hành sự nghiệp đổi mới, vấn đề định hƣớng phát triển đất nƣớc là cực kỳ quan trọng. Định hƣớng đúng để đạt mục tiêu mà cƣơng lĩnh năm 1991 về xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã đề ra đƣợc Đại Hội VII của Đảng thông qua. Theo đó, phát triển kinh tế theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa để phấn đấu đến năm 2020 cơ bản nƣớc ta trở thành một nƣớc công nghiệp. Nhƣng điều cốt lõi là chất lƣợng phát triển

Một phần của tài liệu Làn điệu hát xoan ở tỉnh phú thọ trong thời kỳ đổi mới đất nước (1986 2011) (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)