Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 HDHS ôn tập:

Một phần của tài liệu giáo án điện tử tuần 30 (Trang 27 - 29)

IV. Củng cố, dặn dò:

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 HDHS ôn tập:

2. HDHS ôn tập:

Bài 1 (tr.123)

- Gọi HS đọc nối tiếp bài.

a) Bài văn trên có mấy đoạn? Nêu nội dung chính của đoạn?

(?) Mỗi đoạn văn trên thuộc phần nào của bài văn miêu tả con vật?

b) Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào?

1' 12'

theo dõi nhận xét.

- Nhắc lại đầu bài.

- 2 HS đọc nối tiếp bài: 1 em đọc bài Chim hoạ mi hót, 1 em đọc các câu hỏi sau bài.

- Gồm 4 đoạn:

+ Đoạn 1: (Chiều nào cũng vậy... nhà tôi mà hót). Giới thiệu sự xuất hiện của con chim hoạ mi vào các buổi chiều.

+ Đoạn 2: (Hình như nó... rủ xuống cỏ cây). Tả tiếng hót đặc biệt của con chim hoạ mi vào buổi chiều.

+ Đoạn 3: (Hót một lúc lâu... trong bóng đêm dày). Tả cảnh ngủ rất đặc biệt của con chim hoạ mi trong đêm.

+ Đoạn 4: (Rồi hôm sau... bay vút đi). Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.

- Đoạn 1: Mở bài. - Đoạn 2, 3: Thân bài. - Đoạn 4: Kết bài.

- Tác giả quan sát con vật bằng nhiều giác quan:

+ Bằng thị giác: Nhìn thấy hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân, thấy hoạ mi nhắm mắt thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến thấy hoạ

c) Em thích các chi tiết nào và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

Bài 2 (tr.123)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.

- Treo bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn miêu tả con vật cho HS đọc lại. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

+ Viết đoạn văn thân bài tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật. VD: Chú mèo nhà em có bộ lông màu xám xen lẫn vằn đen. Đầu tròn như quả bóng cao su nhỏ, đôi mắt chú tròn xoe xanh biếc và long lanh như hòn bi ve. Bộ ria dài mọc tua tủa

20'

mi kéo dài cổ ra mà hót xù lông... + Bằng thính giác: Nghe tiếng hót của chim hoạ mi vào các buổi chiều - Nêu theo suy nghĩ. VD:

+ Hình như nó vui mừng... mát lành trong khe núi. Hình ảnh nhân hoá này làm cho hoạ mi trở thành một em bé hồn nhiên, vui tươi.

+ Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch... Hình ảnh này gợi tả rất đúng,...

(HĐ cả lớp)

- 1 HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - 1 HS nhắc lại.

- Bài văn miêu tả con vật thường có 3 phần:

1/ Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. 2/ Thân bài:

- Tả hình dáng.

- Tả thói quen sinh hoạt và mọi hoạt động chính của con vật.

3/ Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.

- 2 HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - Tự làm bài vào vở.

xung quanh miệng.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, ghi điểm những em làm bài tốt.

IV. Củng cố, dặn dò:

(?) Nêu cấu tạo của bài văn tả con vật - Nhấn mạnh nội dung bài.

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. 3' - 4 – 5 em đọc bài của mình, các bạn khác theo dõi nhận xét. - ... Gồm 3 phần... Tiết 4: Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THÚ A. Mục tiêu: - Biết thú là động vật đẻ con.

- Nêu được sự giống và khác nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim. - Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con. - GDHS có ý thức bảo vệ các loài thú. B Đồ dùng dạy - học: GV: - Phiếu học tập. HS: VBT, SGK. C. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Tg Hoạt động học

I. Ổn định tổ chức:II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc thuộc lòng mục bạn cần biết ?

(?) Em có nhận xét gì về chim non, gà con mới nở ?

- Nhận xét, ghi điểm.

III. Bài mới:

Một phần của tài liệu giáo án điện tử tuần 30 (Trang 27 - 29)