trên những khoảng nhỏ trong giới hạn một phân tử.
7. Điện môi trong điện trường
**B1(AD)
Câu 15: Xét hai bản của một tụđiện tích điện –q và q như hình vẽ (q>0). Khi chưa có bản
điện môi hiệu điện thế U0 là 3000V khi có bản điện môi hiệu điện thế giảm xuống là 1000V. Khoảng cách giữa hai bản tụ d=1cm. Độ cảm điện môi và điện trường tổng hợp tại một điểm trong lòng chất điện môi lần lượt là:
A. e3,E105V m/B. 5 B. 5 2, 2.10 / e E V m C. 5 4, 2.10 / e E V m D. 5 2, 10 / e E V m
Câu 16: Một tụ điện phẳng có chứa chất điện môi ( 6). Khoảng cách giữa hai bản là 0.5cm.Hiệu điện thế giữa hai bản là 1000V. Mật độđiện mặt của hai bản tụ là:
A. 1,06.10-5C/m2 B. 0,88.10-5C/m2 C. 2,66.10-6C/m2 D. 1,47.10-7C/m2
Câu 17: Cho một tụđiện phẳng ban đầu có chứa chất điện môi (1 2) hai bản được nối với một hiệu điện thế 550V.khoảng cách giữ hai bản tụ là 3mm. Sau đó bỏ nguồn đi thay môi trường giữa hai bản là chất điện môi có (2 2, 2).hiệu điện thế giữa hai bản khi đó
A. 500V B. 605V C. 550V D. 807V
**B2(H)
Câu 18: Chọn câu sai khi nói về hằng sốđiện môi
A. Độ phân cực của một chất càng lớn thì hằng sốđiện môi của nó càng lớn.
B. Hằng sốđiện môi của vật chất ở trạng thái lỏng nhỏ hơn so với trạng thái rắn do trạng thái rắn dễ thực hiện định hướng các lưỡng cực phân tử. thái rắn dễ thực hiện định hướng các lưỡng cực phân tử.