PTTKS: câu này kiểm tra tính chất của độ cảm ứng từ mcủa chất nghịch từ
Lua chon A B C* D Missing Tan so : 14 5 16 26 0 Ti le % : 23.0 8.2 26.2 42.6
Pt-biserial : -0.01 0.04 0.06 -0.07 Muc xacsuat : NS NS NS NS
Lua chon A B C* D Missing Tan so : 12 1 23 26 0 Ti le % : 19.4 1.6 37.1 41.9 Pt-biserial : -0.08 -0.23 0.23 -0.11 Muc xacsuat : NS NS NS NS PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Kém Tạm được Độ khó Câu này khó so với trình độ SV
- Do công thức xác định mcủa chất nghịch từ khá phức tạp có nhiều đại lượng nên SV không nhớ hết J không phụ thuộc vào đại lượng nào dẫn đến đa số SV chọn may rủi.
- Mồi nhử D được SV chọn nhiều do SV suy luận rằng:độ cảm ứng từ của chất nghịch từ thì phải phụ thuộc bản chất của chất nghịch từ ( số thứ tự Z, mật độ nguyên tử) và môi trường ngoài ( nhiệt độ) còn điện tích electron thì không có ảnh hưởng gì.
- Câu này chỉ yêu cầu SV nhớđược dạng của công thức là có thể trả lời được. Tuy nhiên số lượng SV làm rất thấp.
- Câu này bỏđi hoặc phải chỉnh sửa nhiều
014: Chọn câu sai khi nói về chất nghịch từ:
A. Những chất có tổng momen từ nguyên tử ( hay phân tử) bằng không là những chất nghịch từ.
B. Vectơ từđộ cùng chiều với từ trường ngoài.
m
P
thì từđộ J n0 Pm ( với n0 : mật độ nguyên tử).
PTTKS: câu này kiểm tra các tính chất của chất nghịch từ, mức độ hiểu
Lua chon A B* C D Missing Tan so : 6 19 17 18 1 Ti le % : 10.0 31.7 28.3 30.0
Pt-biserial : -0.16 0.36 -0.07 -0.16 Muc xacsuat : NS <.01 NS NS
Lua chon A B* C D Missing Tan so : 7 33 6 15 1 Ti le % : 11.5 54.1 9.8 24.6 Pt-biserial : -0.09 -0.10 0.22 0.05 Muc xacsuat : NS NS NS NS PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Tốt Kém Độ khó Câu này khó so với trình độ SV
- Ở lần 1 số SV chọn vào các câu B, C, D là tương đương nhau, chứng tỏ số SV chọn may rủi khá nhiều.
- Ở lần ks 2 Mồi nhử C có độ phân cách dương chứng tỏ một số SV nhóm cao đánh vào C. Về nội dung mồi nhử C là phần mở rộng kiến thức, SV phải chịu khó tìm hiểu mới biết trong thực tế những chất nào là chất nghịch từ. Những SV này do không tìm biết điều này nên chọn vàoC
- Mồi nhử D trong cả 2 lần đều thu hút khá nhiều SV ( 25-30%) và có độ phân cách âm trong lần 1 và dương ít (0.05) trong lần 2. Về nội dung đây là một cách tính từđộ khác so với cách tính theo định nghĩa ( theo định nghĩa là tổng các vectơ momen từ nguyên tử trong một đơn vị thể tích ). Ởđây là lấy momen từ của một nguyên tử nhân với mật độ nguyên tử.
- Sau khi thay đổi cách diễn đạt thì khá nhiều SV nhóm thấp không nhận ra và cho đó là sai.
- Câu này chỉ nên dùng ở những lớp có trình độ khá.
015:Đặc tính nào sau đây không phải của sắt từ
A. Từđộ J không tỉ lệ thuận với cường độ từ trường H
B. Sắt từ cứng có từ dư mạnh chu trình từ trễ rộng, sắt từ mềm có từ dư yếu chu trình từ trễ hẹp