Cường độ điện trường, vectơ cảm ứng điện và thông lượng cảm ứng điện

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG ĐIỆN MÔI VÀ CHƯƠNG VẬT LIỆU TỪ TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG (Trang 77 - 82)

PTTKS: câu này kiểm tra xem đại lượng nào thay đổi khi đi qua mặt phân cách của hai chất điện môi. Mức độ nhận thức của câu này là biết. Vì chỉ yêu cầu SV nhớ lại không phải suy luận.

Lua chon A B* C D Missing Tan so : 12 25 4 19 0 Ti le % : 20.0 41.7 6.7 31.7

Pt-biserial : -0.22 0.34 -0.20 -0.07 Muc xacsuat : NS <.01 NS NS

Lua chon A B* C D Missing Tan so : 14 40 8 29 0 Ti le % : 15.4 44.0 8.8 31.9

Pt-biserial : -0.28 0.37 0.14 -0.27 Muc xacsuat : <.01 <.01 NS <.05

- Mồi nhử A, D phát huy rất tốt. Mồi nhử C kém hấp dẫn nhất

- Độ phân cách A âm chứng tỏ SV nhóm thấp chọn vào A khá nhiều. Do trong quá trình học SV nhớ là sốđường cảm ứng điện không đổi nên cho rằng vectơ cảm ứng điện không

đổi vì vậy chọn vào A.

- Mồi nhử D cả hai lần đều có 32% SV chọn vào và có độ phân cách âm . Trong lần 1 độ

phân cách của nó âm ít . Ở lần 2 thì độ phân cách âm nhiều hơn điều đó cho thấy bên cạnh SV nhóm thấp thì cũng có những SV nhóm cao chọn vào. Điều này có thể giải thích được là do khi học về sự biến thiên của điện trường ở mặt phân cách, đa số SV chỉ quan tâm đến sự

biến thiên của D

E

, SV ít quan tâm đến sự biến thiên của thông lượng cảm ứng điện Mặt khác việc suy luận ra được dD1 =dD2cũng cần phải hiểu thật rõ vấn đề . Chính vì vậy

đa số SV biết D

thay đổi thì cũng cho là dDthay đổi theo nên cho mồi nhử D.

- Câu này có thể dùng trong những lần khảo sát tiếp theo.

24: Hai khối điện môi 1>2 đặt trong điện trường E0, lấy một phần tử diện tích ds nằm trên mặt phẳng phân cách của hai chất điện môi.gọidE1,dE2lần lượt là điện thông qua diện tích ds ở lớp phẳng phân cách của hai chất điện môi.gọidE1,dE2lần lượt là điện thông qua diện tích ds ở lớp

điện môi thứ nhất và thứ hai. Khi đó

A. dE1=dE2 B. dE1= 12 2   dE2 C. dE1= 12 dE2 D. dE1= 2 1   dE2

PTTKS: câu này yêu cầu SV so sánh điện thông trước và sau khi qua mặt phân cách

1 1 2 2 2 2 1 2 1 2 1 1 , , E n E n n n E E d E dS d E dS E E d d             

Nếu hiểu là điện thông không thay đổi thì chọn A Nếu biến đổi sai chọn B hoặc C

Lua chon A B C D* Missing Tan so : 7 4 2 46 1 Ti le % : 11.9 6.8 3.4 78.0

Pt-biserial : -0.07 0.01 -0.16 0.13 Muc xacsuat : NS NS NS NS

Lua chon A B C D* Missing Tan so : 8 25 1 57 0 Ti le % : 8.8 27.5 1.1 62.6 Pt-biserial : 0.02 -0.34 -0.09 0.32 Muc xacsuat : NS <.01 NS <.01 PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Kém Tốt

Độ khó Câu này dễ so với trình độ SV Câu này vừa so với trình độ SV

- Do cường độđiện trường E là đại lượng quen thuộc đối với SV được nhắc lại nhiều lần trong quá trình học nên đa số SV có thể nhớ công thức và có thể suy luận ra được kết quả.

- Ở lần 1 tất cả các mồi nhửđều có độ phân cách âm nhưng số lượng SV chọn vào mồi nhử

- Ở lần KS 2 số SV tính toán sai trật tự và chọn vào B tăng lên. Độ phân cách của B trong lần này âm nhiều ( -0.37) cho biết những SV này chủ yếu là thuộc nhóm thấp.

- Mồi nhử C trong cả hai lần đều tỏ ra kém hiệu quả, cần thay thế bằng một mồi nhử khác hấp dẫn hơn.

- Câu này tương đối đơn giản nên cả SV nhóm cao và nhóm thấp đều làm được. Do đó không phân biệt được SV kém với SV khá. Đó cũng là lí do vì sao độ phân cách câu này thấp.

- Câu này cần sửa chữa thêm nhiều, đặc biệt là mồi nhử C

25 Khi đi từ môi trường có hằng số  lớn sang môi trường có hằng số  bé hơn thì

A. Góc giữa đường sức với pháp tuyến nhỏđi, đường sức thưa hơn

B. Góc giữa đường sức với pháp tuyến tăng lên, đường sức thưa hơn

C. Góc giữa đường sức với pháp tuyến nhỏđi, đường sức mau hơn

D. Góc giữa đường sức với pháp tuyến tăng đi, đường sức mau hơn

PTTKS: câu này kiểm tra khả năng hiểu của SV đối với sự biến đổi của đường sức khi đi qua mặt phân cách

Lua chon A* B C D Missing Tan so : 16 9 16 19 0 Ti le % : 26.7 15.0 26.7 31.7

Pt-biserial : 0.35 -0.23 -0.16 -0.00 Muc xacsuat : <.01 NS NS NS

Lua chon A* B C D Missing Tan so : 26 10 44 9 2 Ti le % : 29.2 11.2 49.4 10.1 Pt-biserial : 0.02 -0.15 0.10 -0.02 Muc xacsuat : NS NS NS NS PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Tốt Kém Độ khó Câu này khó so với trình độ SV

Lần 1: Mồi nhử C, D thu hút tốt SV, và chúng có độ phân cách âm chứng tỏđây là những SV nhóm thấp. Nhìn chung tất cả các mồi nhửđều có độ phân cách âm, cho thấy đây là câu lạ nên các SV nhóm thấp chọn may rủi.

Lần 2: SV tập trung vào chọn C. Những SV này xác định được góc giữa đường sức và pháp tuyến nhỏđi nhưng không biết đường sức sẽ mau hơn khi đi sang môi trường có hằng số  bé hơn.

Câu này chỉ nên dùng khảo sát ở những lớp khá.

26: Chất sécnhet điện có tính chất nào sau đây:

A. Hằng sốđiện môi phụ thuộc cường độđiện trườngE.

- Hằng sốđiện môi phụ thuộc cường độ điện trườngE.

- Pe không phụ thuộc tuyến tính vào cường độđiện trườngE.

- Khi nhiệt độ tăng quá nhiệt độ Curi chất secnhet trở thành chất điện môi bình thường

- Sự phân cực vẫn còn khi đã khi tắt điện trường ngoài. Nếu hiểu không đúng các tính chất trên sẽ chọn đáp án sai

Lua chon A* B C D Missing Tan so : 29 8 18 5 0 Ti le % : 48.3 13.3 30.0 8.3

Pt-biserial : 0.52 -0.30 -0.14 -0.35 Muc xacsuat : <.01 <.05 NS <.01

Lua chon A* B C D Missing Tan so : 27 25 33 6 0 Ti le % : 29.7 27.5 36.3 6.6 Pt-biserial : 0.45 -0.17 -0.19 -0.15 Muc xacsuat : <.01 NS NS NS PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Rất tốt Tốt Độ khó Câu này khó so với trình độ SV

- Mồi nhử C thu hút nhiều SV .Đặc biệt trong lần 2 số SV chọn vào C nhiều hơn cảđáp án. Trong cả hai lần C đều có độ phân cách âm chứng tỏ các SV nhóm thấp vẫn chưa hiểu

được ý nghĩa của nhiệt độ Curi.

- Mồi nhử B trong lần 1 kém hiệu quả nhưng trong lần 2 thu hút hơn. Do C thu hút nhiều nên mồi nhử D kém hiệu quả.

- Câu này chỉ yêu cầu ở mức độ biết nên kết quả như vậy có thể chấp nhận được, có thể

dùng trong những lần khảo sát tiếp theo

27: Đồ thị nào sau đây biễu diễn sự phụ thuộc của hằng số điện môicủa chất sécnhet điện vào cường độđiện trường cường độđiện trường

Đáp án: C

Chương 1. PTTKS: câu này kiểm tra khả năng nhớ của SV về hình dạng của đồ thị phụ

thuộc của  vào cường độđiện trường

Nếu nhầm với hình dạng đồ thị Pe theo E chọn đáp án D Nếu không nhớ dạng đồ thị thì chọn A hoặc B

Lua chon A B C* D Missing Tan so : 4 22 10 24 0 Ti le % : 6.7 36.7 16.7 40.0

Pt-biserial : -0.17 -0.13 0.25 0.02 Muc xacsuat : NS NS NS NS

Lua chon A B C* D Missing Tan so : 3 40 24 24 0 Ti le % : 3.3 44.0 26.4 26.4 Pt-biserial : -0.05 0.09 0.13 -0.20 Muc xacsuat : NS NS NS NS PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Tạm được Kém Độ khó Câu này khó so với trình độ SV

SV chủ yếu tập trung vào mồi nhử B và D.Do đó mồi nhử A tỏ ra kém hiệu quả

Mồi nhử D thu hút nhiều SV ( 40% lần 1và 26% ở lần 2) do đề bài đưa vào chú thích

max

 làm SV khá tin tưởng vào đáp án này.

Mồi nhử B cũng thu hút rất nhiều SV ( 37% lần 1và 44% ở lần 2) do hình dạng đối xứng của nó.

A. Trong hiệu ứng áp điện thuận, độ lớn của các điện tích trái dấu xuất hiện tỉ lệ với ứng suất cơ

học tác dụng vào tinh thể

B. Trong hiệu ứng áp điện thuận, các điện tích biến mất khi ngoại lực ngưng tác dụng

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG ĐIỆN MÔI VÀ CHƯƠNG VẬT LIỆU TỪ TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)