Đánh giá khả năng tăng trởng của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản khu vực i (Trang 30 - 32)

Tăng trởng và phân tích tăng trởng là vấn đề rất đợc quan tâm đặc biệt khi tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp tăng trởng, tốc độ tăng trởng gia tăng và gia tăng thị phần thì lợi nhuận của công ty sẽ đợc tăng lên đáng kể. Để việc quản lý đạt đợc mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp đó phải tăng trởng một cách đúng mức và bền vững. Nếu tăng trởng quá nhanh hoặc tăng trởng quá chậm cũng cha chắc là tốt, nó phụ thuộc vào điều kiện của mỗi doanh nghiệp và thực trạng trung của ngành kinh doanh, dịch vụ đó.

Nếu tăng trởng dựa vào nguồn lực bên trong để tài trợ thì có thể mang lại sự đảm bảo về mặt tài chính cho doanh nghiệp. Nhng nó lại đem lại tỷ suất lợi nhuận vốn chủ không cao. Do đó cần phối hợp với nguồn tài trợ bên ngoài để tăng lợi nhuận vốn chủ. Nếu tăng nguồn tài trợ bên ngoài quá nhiều cũng không tốt vì nó làm doanh nghiệp mất kiểm soát và có thể dẫn tới doanh nghiệp đó bị phá sản.

Tăng trởng thế nào và tăng trởng ra sao, đây là vấn đề hết sức quan trọng không chỉ với chủ doanh nghiệp mà còn với cả các nhà đầu t. Mỗi doanh nghiệp có một chính sách tăng trởng khác nhau, nó đợc xác định theo công thức: g = ROE x k

trong đó: g là tỷ lệ tăng trởng

k là tỷ lệ lợi nhuận giữ lại tái đầu t hay:

Lợi nhuận

sau thuế Doanh thu thuần Tổng số vốn kinh doanh

g = x x x

Doanh thu

thuần Tổng số vốn kinh doanh Vốn chủ sở hữu

lợi nhuận sau thuế

Trong đó lợi nhuận giữ lại và đồn bẩy tài chính phản ánh chính sách tài chính, nó cho thấy chính sách phân chia lợi nhuận của doanh nghiệp nh thế nào và mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp ra sao. Hệ số lãi ròng và vòng quay toàn bộ vốn phản ánh tình hình hoạt động của doanh nghiệp.

Trong giới hạn luận văn tốt nghiệp, đề tài không thể nêu hết những lý luận của việc phân tích tài chính doanh nghiệp mà chỉ nêu ra những nhân định chung nhất là cơ sở làm sáng tỏ tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp và ý nghĩa của nó trong việc năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Khi đi sâu vào nghiên cứu những hoạt động của phân tích tài chính doanh nghiệp, luận văn sẽ đa ra những phơng pháp và nội dung phân tích thích hợp áp dụng cho doanh nghiệp.

Chơng 2

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản khu vực i (Trang 30 - 32)