Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu dộng

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản khu vực i (Trang 75 - 78)

cổ phần thủy sản khu vực

3.2.2.1Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu dộng

Trong những năm gần đây tỷ trọng vốn đầu t vào tài sản lu động trong cơ cấu vốn kinh doanh của công ty là tơng đối lớn (xấp xỉ 50%). Do đó, việc đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty

trong thời gian tới là rất cần thiết. Để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động công ty cần tập trung vào quản lý các khoản mục chủ yếu sau:

 Quản lý vốn bằng tiền:

Vốn bằng tiền của Công ty rất quan trọng, nó đóng vai trò nh một phơng tiện chuyên chở các yếu tố đầu vào tham gia quá trình lu thông, tiêu thụ, đến lợt mình nó lại là kết quả của chu kỳ kinh doanh này và chuẩn bị cho một chu kỳ kinh doanh mới. Vốn bằng tiền là một phơng tiện thanh toán có tốc độ chu chuyển nhanh. Tuy nhiên, nếu dự trữ vốn bằng tiền quá ít sẽ làm giảm khả năng thanh toán, đặc biệt là khả năng thanh toán nhanh của Công ty, do đó sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn không cao. Công ty cần đảm bảo mức dự trữ vốn bằng tiền với mức hợp lý nhất để đáp ứng tình hình thanh toán và không gây ứ đọng vốn. Biện pháp hữu hiệu nhất là Công ty phải tăng cờng thu hồi các khoản nợ phải thu, đặc biệt là đối với khách mua hàng hay là giảm bớt mức dự trữ hàng tồn kho.

 Quản lý các khoản phải thu:

Theo nh phân tích ở trên thì số vốn mà công ty bị khách hàng chiếm dụng là không nhỏ, tại thời điểm 31/12/2008 tổng số vốn của công ty bị khách hàng chiếm dụng lên tới 924.861.266VND. Đây là số vốn không có khả năng sinh lời, lại tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao, do đó công ty cần đề ra những biện pháp nhằm quản lý chặt chẽ số vốn này. Cụ thể:

Công ty cần tích cực hơn trong công tác thu hồi nợ, mặc dù khách hàng chiếm dụng của Công ty nhng nếu không thu hồi đợc sẽ gây ảnh hởng đến tình hình kế hoạch tài chính của Công ty. Muốn vậy, Công ty phải có các chính sách tín dụng thơng mại thích hợp trong đó đề ra những chính sách khuyến khích, thởng phạt trong việc thanh toán các khoản tín dụng hàng ngày. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trờng việc mua bán chịu là không thể thiếu, nó có thể làm cho Công ty đứng vững trên thị trờng và trở nên giàu có nhng cũng có thể đem đến cho Công ty những rủi ro kinh doanh. Vì thế để phát huy mặt tích cực của công việc này, Công ty cần phải nắm bắt đợc năng lực trả nợ của bạn hàng, tinh thần trách nhiệm trả nợ của bạn hàng, các tài sản riêng

có thể dùng để đảm bảo cho các khoản nợ, khả năng phát triển và xu thế phát triển của ngành nghề kinh doanh của bạn hàng. Làm tốt công tác này sẽ giúp cho Công ty thu hồi đợc vốn và nâng cao đợc hiệu quả sử dụng VLĐ.

 Quản lý hàng tồn kho:

Với đặc điểm hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực nhng chủ yếu là kinh doanh dịch vụ thơng mại, gia công chế biến và sản xuất sản phẩm thủy hải sản nên lợng hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản, tính đến ngày 31/12/2008 tỷ trọng này chiếm tới 55,17% tổng tài sản lu động. Thêm vào đó chi phí bảo quản cất trữ càng tốn kém. Xuất phát từ thực trạng đó, để nâng cao công tác quản lý hàng tồn kho công ty cần thực hiện các giải pháp sau:

+ Xác định đúng mức dự trữ nguyên vật liệu hàng tồn kho trong kỳ, tránh tình trạng thừa nguyên liệu gây lãng phí hoặc thiếu nguyên liệu gây gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh. Để làm đợc điều đó công ty cần dựa trên kinh nghiệp dữ trữ hàng tồn kho từ các kỳ trớc, dự kiến sát thực doanh thu và sản l- ợng trong kỳ tới, kết hợp với việc nghiên cứu những biến động của nguyên liệu trên thị trờng.

+ Xác định và lựa chọn nhà cung cấp thích hợp, tìm kiếm mở rộng nguồn cung ứng đầu vào, đăc biệt là những nhà cung cấp có uy tín luôn đảm bảo về chất lợng giá cả và thời gian giao hàng. Công ty cần xây dựng thêm đội ngũ cán bộ kinh doanh biết nắm bắt và báo trớc những biến động của thị trờng, có khả năng tìm kiếm những hợp đồng cung ứng nguyên liệu đảm bảo chất lợng với mức giá hợp lý.

+ Hiện nay Công ty cha lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Đối với hàng tồn kho dùng để bán có thể bị giảm giá do biến động của thị trờng, vì thế Công ty nên lập các khoản dự phòng này. Thực tế, dự phòng này chỉ làm tăng tính thận trọng trong kinh doanh giúp Công ty tránh đợc rủi ro đáng tiếc. Về phơng diện kinh tế, nhờ các khoản dự phòng giảm giá sẽ làm cho BCĐKT của Công ty phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản. Về phơng diện tài

chính của Công ty, các khoản dự phòng là nguồn tài chính của Công ty tạm thời nằm trong các TSLĐ khác trớc khi sử dụng thật sự.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần thủy sản khu vực i (Trang 75 - 78)