29 4 Xây dựng nội dung câu hỏi trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề con người và sức khoẻ môn khoa học lớp 5 (Trang 29 - 39)

4. Xây dựng nội dung câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

a) Việc nào cần thực hiện để phòng tránh tai nạn giao thông nhưng chưa được thể trong các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK?

A) Học sinh học về Luật Giao thông đường bộ.

B) Học sinh đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đôi mũ bảo hiểm. C) Người tham gia giao thông tuân theo chỉ dẫn của đền tín hiệu. D) Người tham gia giao thông đi đúng phần đường quy định.

b) Muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi HS cũng như mỗi công dân cần phải làm gì?

A) Tìm hiểu, học tập để biết rõ về Luật Giao thông đường bộ.

B) Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường bộ (đi đúng phần đường quy định, đội mũ bảo hiểm theo quy định…).

C) Thận trọng khi đi qua đường và tuân theo sự chỉ dẫn của tín hiệu đèn. D) Không đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng dưới lòng đường.

E) Đá bóng dưới lòng đường phố. c) Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông?

A) Khi tham gia giao thông đội mũ bảo hiểm. B) Vượt đèn đỏ.

C) Đi xe lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu. D) Trở các vật cồng kềnh.

d) Bạn có thể làm gì để thực hiện an toàn giao thông? A) Học các kí hiệu biển báo giao thông.

B) Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông. C) Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.

D) Khi có các chất kích thích không đi xe gắn máy.

Câu 2: Đánh dấu x vào các nội dung tương ứng cho phù hợp trong bảng sau:

a) Những việc làm thể hiện an toàn giao thông và không thể hiện an toàn giao thông.

STT Nội dung An toàn Không an toàn 1 Đi đúng phần đường quy định

2 Học luật an toàn giao thông đường bộ 3 Phóng nhanh, vượt ẩu

4 Đi bộ trên vỉa hè hoặc bên phải đường 5 Đi hàng ba hàng tư vừa đi vừa nô đùa

6 Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông

7 Tuân thủ các đèn tín hiệu giao thông 8 Vượt đèn đỏ

9 Say rượu vẫn đi xe máy

10 Đi xe đánh võng, lạng lách trên đường b) Nguyên nhân gây tai nạn giao thông?

STT Nguyên nhân Đúng Sai

1 Phóng nhanh, vượt ẩu 2 Lái xe khi say rượu

3 Quan sát đường trước khi sang đường 4 Đường có nhiều khúc quẹo

5 Xe máy có đèn báo hiệu 6 Trời mưa đường trơn 7 Say rượu vẫn đi xe máy

8 Đua xe

9 Đi xe kẹp ba, kẹp bốn 10 Đi xe đúng chiều

Câu 3: Chọn các từ, cụm từ trong khung để điền vào chỗ… cho phù hợp

31

Thực hiện (1)…..là (2)…. con người.Vì vậy, cần (3)…..nghiêm chỉnh (4)…giao thông, (5)…khi tham gia giao thông.Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ là một việc làm hết sức cần thiết đối với mỗi chúng ta.

5. Xây dựng đáp án

Tên bài Câu Đáp án đúng

Bài 19 : Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

1 a-A,B,D b-ABCD c-BCD d-ABC 2 a)an toàn: 1,2,4,6,7

b)không an toàn : 3,5,8,9,10 3 (1).an toàn giao thông

(2).bảo vệ (3).chấp hành (4).nghiêm chỉnh (5).tín hiệu đèn

6. Kiểm tra lại câu trắc nghiệm

Với 3 câu trắc nghiệm xây dựng cho bài này, chúng tôi đã kiểm tra được 2 mục tiêu cần đo lường của bài, cụ thể như sau:

+ Câu 1, 3 thực hiện được mục tiêu 1(kiến thức) + Câu 2 thực hiện được mục tiêu 2 (kĩ năng)

- Ngôn ngữ diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu với HS. 7. Hoàn thành các câu trắc nghiệm

Sau khi hỏi ý kiến các thầy cô trực tiếp giảng dạy ở trường Tiểu và những thầy cô có kinh nghiệm trong trường Đại học về 3 bài tập TNKQ đã biên soạn phục vụ cho dạy bài học “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ” môn Khoa học lớp 5, chúng tôi nhận được kết quả đánh giá như sau:

+ Hình thức bài tập phong phú

+ Nội dung cac bài tập đảm bảo kiểm tra được các mục tiêu cần đo lường và đánh giá trong bài học.

+ Đảm bảo tính trực quan cao

+ Có thể đưa vào sử dụng trong thực tế. 3. Hệ thống bài tập mẫu

BÀI 1: SỰ SINH SẢN

Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng với thông tin có trong các hình 1, 2, 3 trang 4, 5 SGK.

1) Lúc đầu gia đình bạn Liên có những ai? a) Bố, mẹ và Liên.

b) Chỉ có bố. c) Chỉ có mẹ. d) Bố và mẹ.

2.Hiện nay gia đình bạn Liên có những ai? a) Bố và mẹ.

b) Bố mẹ và Liên. c) Ông, bà, bố và mẹ. d) Ông, bà và Liên.

2) Sắp tới gia đình bạn Liên sẽ có thêm ai? a) Ông bà của Liên.

b) Ông bà của Liên. c) Chị của Liên. d) Em bé của Liên. e) Anh của Liên.

Câu 2: Nối khung chữ ở cột A với khung chữ ở cột B cho phù hợp

3) Gia đình có cả ông bà, 2) Trong một gia đình có thể có 1) chỉ có vợ và chồng c) 1,2,3,4 thế hệ cùng chung b) Gia đình có 1 thế hệ gồm có a) Gia đình có 3 thế hệ

33

Câu 3: Chọn các từ, cụm từ cho trước trong khung để điền vào chỗ…trong các câu sau đây cho phù hợp

a) (1)….trẻ em đều do (2)…., (3)….sinh ra và có những đặc điểm (4)….với bố mẹ của mình.

b) Nhờ có (5)…..mà (6)….trong mỗi gia đình, dòng họ được (7) ….. Câu 4: Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S trước câu sai

1. Một gia đình có cả ông bà, bố mẹ và các con cháu cùng chung sống là gia đình có mấy thế hệ? a) 1 thế hệ b) 2 thế hệ c) 3 thế hệ d) 4 thế hệ 2. Một bgia đình chỉ có vợ và chồng là gia đình? a) 1 thế hệ. b) 2 thế hệ. c) 3 thế hệ.

BÀI 2-3: NAM HAY NỮ?

Câu 1: Viết chữ Đ vào trước câu trả lời đúng chữ S vào trước câu trả lời sai cho phù hợp.

1. Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bế trai hay bé gái?

a) Cơ quan tuần hoàn b) Cơ quan tiêu hóa c) Cơ quan sinh dục d) Cơ quan hô hấp

2. Sự khác biệt nào giữa nam và nữ là không thay đổi theo thời gian, nơi sống, màu da….?

a) Sự khác biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ b) Sự khác biệt về tính cách giữa nam và nữ

c) Sự khác biệt về sử dụng trang phục giữa nam và nữ d) Sự khác biệt về sở thích giữa nam và nữ

Câu 2: Đánh dấu x vào các cột trong bảng dưới đây cho phù hợp.

STT Nội dung Nam Nữ Cả nam và

nữ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Dịu dàng Mạnh mẽ Kiên nhẫn Tự tin Có dâu Mang thai Đá bóng Cho con bú

Cơ quan sinh dục tạo ra trứng Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng

BÀI 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀ KHỎE MẠNH?

Câu 1: Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai. 1. Phụ nữ có thai nên tránh làm việc nào dưới đây?

a) Ăn uống đủ chất, đủ lượng. b) Nghỉ ngơi nhiều hơn. c) Giữ cho tinh thần thoải mái

d) Lao động nặng, tiếp xúc với các chất độc hóa học. e) Đi khám thai định kì 3 tháng 1 lần.

35

2. Phụ nữ có thai nên tránh sử dụng chất nào sau đây? a) Chất đạm

b) Chất béo

c) Chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, ma túy… d) Vitamin và muối khoáng

3. Việc nào chúng ta không nên làm khi gặp người phụ nữ mang thai ở nơi công cộng?

a) Nhường chỗ ngồi trên xe buýt b) Nhường bước ở nơi đông người c) Chen lấn, xô đẩy

d) Mang đỡ vật nặng

4. Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?

a) Tạo tinh thần thoải mái

b) Bắt làm việc nặng, ăn uống thiếu chất

c) Chăm sóc từng bữa ăn, đủ chất, nghỉ ngơi hợp lý,khám thai định kì, tiêm vác xin phòng bệnh

d) Cho sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu, bia… Câu 3: Đánh dấu x vào cột tương ứng cho phù hợp

Phụ nữ có thai nên hay không nên làm gì?

STT Nội dung Nên Không nên 1 Ăn uống đủ chất, đủ lượng

2 Lao động nặng, tiếp xúc các chất hóa học 3 Đi khám thai định kì 3 tháng một lần

4 Dùng các chất kích thích rượu, bia, thuốc lá..

5 Nghỉ ngơi hợp lý, tinh thần thoải mái 6 Không tiêm vác xin phòng bệnh 7 Bị đánh đập, chửi mắng

8 Ăn kiêng quá mức

9 Ă nhiều hoa quả, rau xanh 10 Ăn quá cay, quá mặn

BÀI 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ Câu 1: Khoanh vào chữ các trước câu trả lời đúng

a) Tuổi dậy thì ở con gái thường bắt đầu vào khoảng nào? A) Từ 10 đến 15 tuổi

B) Từ 13 đến 17 tuổi C) Từ 10 đến 19 tuổi D) Từ 15 đến 19 tuổi

b) Tuổi dậy thì ở con trai thường bắt đầu vào khoảng nào? A) Từ 10 đến 15 tuổi

B) Từ 15 đến 19 tuổi C) Từ 13 đến 17 tuổi D) Từ 10 đến 19 tuổi

c) Dấu hiệu nào cho biết người con gái đã chính thức bước vào tuổi dậy thì? A) Cơ quan sinh dục phát triển

B) Cơ thể phát triển nhanh về cả chiều cao và cân nặng C) Có kinh nguyệt

D) Có trứng cá

d) Dấu hiệu nào cho biết người con trai đã chính thức bước vào tuổi dậy thì? A) Cơ quan sinh dục phát triển

B) Cơ thể phát triển về cả chiều cao và cân nặng C) Có hiện tượng xuất tinh

37

Câu 2: Nối khung chữ ở cột A với khung chữ ở cột B cho phù hợp

Câu 3: Chọn các từ, cụm từ cho trước trong khung để điền vào chỗ….trong các câu sau đây cho phù hợp.

- Con gái thường bắt đầu khoảng từ (1)…., con trai thường bắt đầu khoảng từ (2)…..

- Ở tuổi này, cơ thể phát triển nhanh về cả (3) ….. . (4)….. bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện (5) …., con trai có hiện tượng (6) ….

10 đến 15 tuổi; chiều cao và cân nặng; kinh nguyệt;13 đến 17 tuổi; cơ quan sinh dục, xuất tinh.

1.Ở lứa tuổi này, chúng ta tiếp tục lớn nhanh nhưng không bằng lứa tuổi trước.Chúng ta thích hoạt động, chạy nhảy, vui chơi với các bạn, đồng thời lời nói và suy nghĩ bắt đầu phát triển

2.Ở lứa tuổi này, chúng ta phải phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ.Nhưng chúng ta lại lớn lên khá nhanh (nhất là ở giai đoạn sơ sinh) và đến cuối lứa tuổi này, chúng ta đã có thể tự đi, chạy, xúc cơm, chơi và chào hỏi mọi người

3.Ở lứa tuổi này, chiều cao vẫn tiếp tục tăng.Hoạt động học tập của chúng ta ngày càng tăng, trí nhớ và. suy nghĩ cũng ngày càng phát triển

b) Từ 3 đến 6 tuổi

a) Dưới 3 tuổi

c) Từ 6 tuổi đến 10 tuổi

BÀI 7: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ Câu 1: Khoanh vào chữ các trước câu trả lời đúng.

a) Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? A) Tuổi ấu thơ.

B) Tuổi vị thành niên. C) Tuổi trưởng thành.

b) Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời thì có lợi gì về mặt tâm lý xã hội đối với mỗi người?

A) Biết được sự biến đổi của cơ thể về mặt thể chất. B) Biết được sự biến đổi của cơ thể về mặt tinh thần.

C) Sẵn sàng đón nhận những thay đổi của cơ thể về thể chất và tinh thần, phát huy những điểm mạnh và tránh được những nhược điểm hoặc sai lầm có thể xảy ra đối với mỗi người ở vào mỗi giai đoạn khác nhau của cuộc đời.

Câu 2: Nối khung chữ ở cột A với khung chữ ở cột B cho phù hợp.

Câu 3: Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai cho phù hợp.

1. Ở tuổi vị thành niên, chúng ta phải làm gì để phát triển toàn diện? a) Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao.

b) Không tham gia vào các hoạt động tập thể, xã hội. c) Sống buông thả, lười học, hút thuốc….

d) Ăn uống đủ chất, đủ lượng, nghỉ ngơi hợp lý e) Tích cực suy nghĩ và phấn đáu học hành. 2. Ở tuổi trưởng thành, chúng ta có nghĩa vụ gì?

1) Tuổi vị thành niên

2) Tuổi trưởng thành b) Từ 60 đến 65 tuổi trở lên

c) Từ 10 đến 19 tuổi

a) Từ 20 đến 60 hoặc 65

tu i

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề con người và sức khoẻ môn khoa học lớp 5 (Trang 29 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)