49C) Tránh để muỗi đốt.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề con người và sức khoẻ môn khoa học lớp 5 (Trang 49 - 65)

C) Tránh để muỗi đốt.

D) Thực hiện tất cả các việc trên.

c) Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? A) Xịt thuốc trừ muỗi.

B) Dọn vệ sinh xung quanh nhà ở.

C) Phát quang các bụi rậm và không để chỗ nước đọng.

D) Không dùng nước bằng các chum, vại, đi vệ sinh và vứt rác đúng chỗ. E) Tất cả các ý trên.

d) Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm như thế nào? A) Nặng dẫn đến chết người.

B) Không gây nguy hiểm đến tính mạng con người.

C) Bệnh sốt xuất huyết không nguy hiểm không cần đề phòng. D) Khi mắc bệnh phải đến ngay cơ sở y tế để theo dõi và chữa trị. E) Thực hiện tát cả các việc trên.

Câu 4: Nối khung chữ ở cột A với khung chữ ở cột B cho phù hợp.

d) Động vật trung gian truyền bệnh

1 .Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là

c) Muỗi vằn

4. Sốt xuất huyết là

2. Muỗi vằn là

3. Dọn vệ sinh xunh quanh nhà ở để

b) Bệnh truyền nhiễm do một loại vi-rút gây ra

Bài 14: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO

Câu 1: Nối câu hỏi ở cột A với câu trả lời ở cột B cho phù hợp.

Câu 2: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

a) Hiện nay đã có thuốc đặc trị để chữa bệnh viêm não chưa? A) Có.

B) Chưa.

b) Hiện nay đã có thuốc để phòng bệnh viêm não chưa? A) Có.

B) Chưa.

c) Bệnh viêm não nguy hiểm đến con người như thế nào? A) Rất nguy hiểm.

B) Bệnh có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài. C) Không gây nguy hịa đến tính mạng con người.

D) Không để lại bất cứ di chứng nào. E) Bệnh nặng dẫn đến liệt toàn thân. d) Nên làm gì để phòng bệnh viêm não?

a) Người mắc bệnh này có thể bị chết, nếu sống cũng sẽ bị di chứng như bại liệt, mất trí nhớ…

c) Bệnh này do một loại vi-rút có trong máu gia súc và động vật hoang dã như khỉ, chuột, chim…gây ra.

3. Bệnh viêm não lây truyền như thế nào?

2. Lứa tuổi nào thường bị mắc viêm não nhiều nhất

1. Tác nhân gây ra bệnh viêm não là gì

b) Muỗi hút máu các con vật bị bệnh và truyền vi-rút sang cho người.

d) Ai cũng có thể mắc bệnh này nhưng nhiều nhất là trẻ em từ 3 đến 15 tuổi vì sức đề kháng yếu

4. Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào

51

A) Giữ vệ sinh nhà ở; dọn sạch chuồng trại gia ssc và môi trường xunh quanh; không để ao tù, nước đọng.

B) Không đi tiêm phòng viêm não cho tre từ 3 đến 15 tuổi. C) Dệt muỗi, diệt bọ gậy.

D) Có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày để tránh muỗi đốt. E) Đặt nhà ở, giếng nước cạnh chuồng gia súc, gia cầm.

Câu 3: Chọn từ, cụm từ trong khung để điền vào chỗ chấm… cho phù hợp.

-Viêm não là bệnh (1)….do một loại vi-rút có trong (2)….gia súc, chim, chuột, khỉ…gây ra.Muỗi hút máu các con vật bị bệnh và (3)… sang người. Bệnh này hiện nay chưa có (4)….

- Viêm não là một bệnh rất (5)…. Đối với mọi người, đặc biệt là trẻ em.Bệnh có thể gây (6)…hoặc để lại (7)….. lâu dài

- Cách phòng bệnh viêm não tốt nhất là giữ (8)…. nhà ở và môi trường xunh quanh.

- Cần đi (9)…bệnh viêm não cho trẻ em từ 3 đến 15 tuổi

BÀI 15: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. a) Vi-rút viêm gan A có ở chất thải nào của người bệnh?

A) Mồ hôi. B) Nước tiểu. C) Đờm. D) Phân.

b) Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? A) Đường hô hấp.

B) Đường máu. C) Đường tiêu hóa.

Tử vong, truyền vi-rút gây bệnh, nguy hiểm, tiêm phòng, thuốc đặc trị, máu, di chứng, tiêm phòng, truyền nhiễm, vệ sinh

D) Qua da.

c) Nên làm gì để phòng bệnh viêm gan A? A) Ăn chín, uống nước đã đun sôi.

B) Rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. C) Rửa hoa, quả, rau sạch trước khi nấu và ăn. D) Ăn thức ăn ôi thiu, quá hạn sử dụng.

E) Xây nhà vệ sinh tự hoại.

G) Để nguồn nước cạnh nhà vệ sinh.

d) Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì? A) Cần nghỉ ngơi.

B) Ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min. C) Ăn mỡ, uống rượu, bia …

D) Ăn kiêng theo hướng dẫn của bác sĩ.

Câu 2: Nối câu hỏi ở cột A với câu trả lời ở cột B cho phù hợp.

Câu 3: Chọn từ, cụm từ trong khung để điền vào chỗ chấm… cho phù hợp. 2) Bệnh viêm gan A có thể lây

truyền như thế nào

1) Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì

3) Người bị viêm gan A thường có triệu chứng gì

c) Vi-rút viêm gan A có trong phân người bệnh, nếu phân không được sưở lí tốt sẽ gây nhiễm bẩn nguồn nước, đất, từ đó lây sang đường khác qua nước lã, thức ăn, tay không rửa sạnh

b) Vi-rút viêm gan A a) - Sốt nhẹ;

- Đau ở vùng bụng bên phải; - Chán ăn.

53

- Bệnh viêm gan A lây qua đường (1)…..Muốn phòng bệnh cần (2)…., (3)….., (4)…trước khi măn và sau khi đi đại tiện.

- Bệnh viêm gan A chưa có (5)…. Người bệnh cần (6)…., ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm; vi-ta-min; không ăn mỡ; không uống rượu

BÀI 16: PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

a) Có thể phòng tránh HIV lây truyền qua đường máu bằng cách nào? A) Không tiêm (chích) khi không cần thiết.

B) Không truyền máu, truyền dịch khi không cần thiết. C) Dùng chung kim tiêm, dao, kéo…

D) Không tiêm chích ma túy.

E) Chỉ dùng bơm, kim tiêm 1 lần rồi bỏ.

F) Quan hệ tình dục với người nhiễm HIV/ AIDS.

G) Nếu phải dùng chung bơm, kim tiêm thì cần luộc 20’ kể từ khi nước sôi. H) Đời sống tình dục lành mạnh 1 vợ 1 chồng.

b) Trong trường hợp đẫn đến tiếp xúc máu, cần sử dụng biện pháp an toàn nào để phòng tránh nhiễm HIV?

A) Nếu phải băng bó vết thương cho người khác, cần đeo găng tay cao su để tự bảo vệ.

B) Sát trùng các dụng cụ y tế như kim tiêm

C) Khi chơi thể thao có sự va chạm vùng chảy máu thì rửa sạch các vết thương bằng chất khử trùng (nước ô-xi già, cồn) rồi băng lại cẩn thận.

D) Không tiêm chích ma túy.

c) Để phát hiện một người có nhiễm HIV hay không, người ta thường làm gì? A) Nhìn vào màu da.

B) Xét nghiệm nước tiểu. C) Xét nghiệm máu.

Câu 2: Nối câu hỏi ở cột A với câu trả lời ở cột B cho phù hợp.

Câu 3: Chọn từ, cụm từ trong khung để điền vào chỗ chấm… cho phù hợp

- AIDS là giai đoạn phát bệnh của người nhiễm HIV.Người bị AIDS hoàn toàn mất khả năng chống lại các bệnh (1)….và các bệnh thông thường khác.

- HIV lây truyền qua những (2)…., (3)….. và từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.

- HIV là một loại (4)…., khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm ( 5)….chống đỡ các bệnh tật của cơ thể bị ( 6)…..

1) HIV là gì

Vi-rút, đường tình dục, suy giảm, nhiễm HIV, nhiễm trùng, đường máu, khả năng

b) Giai đoạn phát bệnh của người nhiễm HIV.Người bị AIDS hoàn toàn mất khả năng chống lại các bệnh nhiễm trùng và các bệnh thông thường khác

a) Mọi người đều có thể bị nhiễm HIV

2) Ai có thể bị nhiễm HIV

c) - Đường máu; - Đường tình dục;

- Từ mẹ sanh con lúc mang thai hoặc khi sinh con

4) Có phải tất cả những người nhiễm HIV sẽ dẫn đến AIDS không

3) AIDS là gì

5) HIV lây truyền qua những đường nào?

e) Hầu hết những người nhiễm HIV sẽ dẫn đến AIDS.AIDS là giai đoạn cuối cùng của quá trình nhiễm HIV

1) HIV là gì

d) Một loại vi-rút khi xâm nhập vào cơ th sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể bị suy giảm

55

BÀI 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/ AIDS Câu 1: Đánh dấu x vào các cột trong bảng dưới đây cho phù hợp.

STT Hành vi Có nguy cơ lây

nhiễm HIV

Không có nguy cơ lây nhiễm HIV

1 Ngồi học cùng bàn 2 Uống chung li nước 3 Dùng chung dao cạo 4 Bơi ở bể bơi công cộng 5 Dùng chung khăn tắm

6 Ôm

7 Khoác vai

8 Mặc chung quần áo 9 Bị muỗi đốt

10 Nằm ngủ bên cạnh 11 Ăn cơm cùng mâm

12 Truyền máu ( không rõ nguồn gốc)

13 Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng

14 Nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng

15 Nói chuyện, an ủi bệnh nhân AIDS

16 Cầm tay

18 Cùng chơi cờ 19 Đi cùng 20 Chảy máu

Câu 2: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. a) HIV không lây qua đường nào?

A) Đường tình dục. B) Đường máu.

C) Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con. D) Tiếp xúc thông thường.

b) Côn trùng có thể là vật trung gian lây truyền HIV được không? A) Chỉ muỗi mới có thể lây truyền nhiễm HIV.

B) Chỉ muỗi và gián mới có thể lây truyền nhiêm HIV. C) Có.

D) Không.

c) Chung với bạn bị nhiễm HIV có thể bị nhiễm HIV hay không? A) Có thể lây qua da.

B) Có thể nhiễm qua việc sử dụng chung các đồ dùng học tập. C) Không thể bị lây nhiễm. )

d) Nếu trong gia đình bạn có người lây nhiễm HIV, em vẫn có thể chạy nhảy, đá bóng, đá cầu với bạn.

A) Sai. B) Đúng.

Câu 3: Chọn từ, cụm từ trong khung để điền vào chỗ chấm… cho phù hợp.

HIV không lây qua tiếp xúc thông thường.Những người (1)…., đặc biệt là (trẻ em) có quyền và cần được sống trong sự (2)… thông cảm và (3)…. của gia

Nhiễm HIV, hỗ trợ, chăm sóc, bản thân, xã hội, lạc quan, phân biệt đối xử, trẻ em, xa lánh, gia đình, lành mạnh

57

đình, bạn bè, làng xóm, …; không nên(4)….và (5)…..với họ.Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống(6)….., (7)…., có ích cho(8)…., (9)….và (10)….

Câu 4: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.

a) Chúng ta có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? A) Thông cảm, hỗ trợ, động viên.

B) Cùng chơi, không xa lánh. C) Cả hai ý trên.

b) Theo bạn, trẻ em có thể tham gia vào phòng tránh HIV/AIDS như thế nào? A) Tìm hiểu, học tập về các đường lây nhiễm và cách phòng tránh HIV/AIDS.

B) Chủ động phòng tránh, ý thức được các nguy cơ lây nhiễm HIV và có hành vi tự bảo vệ trước các nguy cơ đó.

C) Hướng dẫn bạn bè cách phòng tránh.

D) Bày tỏ tiếng nói, suy nghĩ, nhu cầu, vấn đề bức xúc của các em liên quan đến HIV/AIDS.

E) Thực hiện tất cả các việc trên.

c) Cộng đồng và xã hội phải làm gì để giúp đỡ người nhiễm HIV/ AIDS? A) Quyên góp giúp đỡ họ về vật chất.

B) Mở những buổi giao lưu, chia sẻ, động viên, khích lệ những người cùng mắc bệnh.

C) Tuyên truyền mọi người không nên xa lánh những người nhiễm HIV/ AIDS.

D) Lên tiếng bảo vệ những người nhiễm HIV /AIDS. E) Thực hiện tất cả các ý trên.

BÀI 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

a) Bạn cần phải làm gì khi có kẻ muốn xâm hại mình? A) Tránh xa để kẻ đó không xâm hại được đến mình.

B) Bỏ đi ngay.

C) Đứng im không phản ứng gì cả. D) Hét to để mọi người đến giúp đỡ. E) Chạy thật nhanh đến chỗ có người.

G) Có thái độ kiên quyết khi thấy mình có nguy cơ bị xâm hại. b) Khi bị xâm hại, bạn cần làm gì?

A) Kể ngay việc đó với người tin cậy để được giúp đỡ.Nếu người đó tỏ ra chưa tin lời bạn nói, bạn sẽ nói lại để họ tin hoặc có thể tìm người khác có thể giúp đỡ được mình.

B) Tố cáo với cơ quan, tổ chức có trách nhiệm.

C) Nếu cơ thể bị tổn thương về thể chất hoặc tinh thần thì đến ngay cơ sở y tế, các tổ chức dịch vụ, tư vấn về sức khỏe để được tư vấn, khám và điều trị kịp thời.

D) Không nói với ai mà tự mình giải quyết.

Câu 2: Đánh dấu x vào cột tưng ứng cho phù hợp nội dung sau:

STT Nội dung Có nguy cơ

bị xâm hại

Không có nguy cơ bị xâm hại 1 Đi một mình ở nơi váng vẻ

2 Ở trong phòng một mình với người lạ

3 Nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ của người lạ

4 Đi nhờ xe người lạ

5 Đi chơi cùng bạn mới quen 6 Để cho người lạ ôm mình 7 Nghe lời rủ rê của bạn đi chơi

8 Đi một mình trong ban đêm khi đã quá muộn

59lạ vào lạ vào

10 Đi một mình nơi vắng vẻ

Câu 3: Chọn các từ, cụm từ trong khung để điền vào chỗ… cho phù hợp

Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng (1)…., luôn sẵn sàng (2)…trong lúc khó khăn.Chúng ta có thể (3)…., (4)…để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện (5)…, sợ hãi, bối rối, khó chịu….

KẾT LUẬN

Nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề Con người và sức khỏe môn Khoa học lớp 5” Chúng tôi đã đạt được một số kết quả chủ yếu sau:

- Làm rõ cơ sở lí luận về cách biên soạn hệ thống bài tập TNKQ.

- Khảo sát được thực trạng của việc vận dụng các bài tập TNKQ vào trong dạy học nói chung và dạy chủ đề Con người và sức khỏe môn Khoa học nói riêng.

- Đưa ra quy trình xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phục vụ cho dạy học chủ đề Con người và sức khỏe môn Khoa học lớp 5

- Xây dựng được hệ thống gồm 20 bài học thuộc chủ đề Con người và sức khỏe ở các trường Tiểu học.Được các thầy cô đánh giá kết quả tốt và đưa vào sử dụng trong dạy học môn Khoa học lớp 5.

Với những ưu thế sẵn có chúng tôi hy vọng rằng phương pháp trắc nghiệm khách quan sẽ được áp dụng rộng rãi trong các nhà trường vào giảng dạy và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS, góp phần đổi mới phương pháp dạy học

Do hạn chế về thời gian nghiên cứu và năng lực của bản thân có hạn nên đề tài nghiên cứu của tôi không tránh khỏi những thiếu sót.Tôi rất mng nhận được các góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.

61 KIẾN NGHỊ KIẾN NGHỊ

Mặc dù hiện nay việc đưa các bài tập trắc nghiệm khách quan vào dạy hoc cá môn ở Tiểu học đang được sử dụng ngày càng rộng rãi và qua đó cũng phần nào cho thấy nhxng ưu việt của hình thức này.Tuy nhiên việc lựa chọn và áp dụng các loại bài tập TNKQ vào trong dạy học vẫn không tránh khỏi những hạn chế. Qua quá trình tìm hiểu và tiếp xúc với Giáo viên Tiểu học chúng tôi có một số kiên nghị như sau:

Cần bồi dưỡng, nâng cao năng lực giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học, về việc sử dụng TNKQ trong dạy học các môn ở Tiểu học

Bộ Giáo dục và Đào tạo, các ban ngành, nhà trường cần tăng cường các biện pháp khuyến khích việc tìm tòi, phát hiện, sáng tạo cảu giáo viên thông qua việc tự biên soạn các bài tập TNKQ phục vụ cho việc dạy học.

Chúng tôi mong muốn đề tài này sẽ đem lại cho người đọc một cái nhìn toàn diện hơn về TNKQ, thấy được sự tác động của nó đến với HS để từ đó nâng cao hiệu quả của việc sử dụng bài tập TNKQ vào trong dạy học không chỉ trong môn Khoa học 5 nà còn ở tất cả các môn học khác.Do điều kiện không cho

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề con người và sức khoẻ môn khoa học lớp 5 (Trang 49 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)