75 7 Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề con người và sức khoẻ môn khoa học lớp 5 (Trang 75 - 88)

Người hướng dẫn khoa học

75 7 Phương pháp nghiên cứu

7. Phương pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận, nghiên cứu tài liệu 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Quan sát - Điều tra - Thực nghiệm - Trò chuyện

7.3. Phương pháp trao đổi, tổng kết kinh nghiệm 7.4. Phương pháp thống kê toán học

8. Cấu trúc khóa luận

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung khóa luận gồm 2 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn.

Chương 2: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề Con người và sức khỏe môn Khoa học lớp 5.

NỘI DUNG

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lý luận

1.1.1. Một số khái niệm

1.1.1.1. Khái niệm về trắc nghiệm

Thuật ngữ trắc nghiệm theo từ điển có nghĩa đen là đo lường (trắc) và suy xét kiểm chứng (nghiệm).

Trong giáo dục trắc nghiệm là phương pháp đo lường, kiểm chứng nhằm miêu tả những tập hợp bằng chứng và phán đoán về thành tích học tập hay đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học tập đã đặt ra.

Theo A.Petropxi (1970) cho rằng: Trắc nghiệm (Test) là bài tập làm trong thời gian ngắn mà việc thực hiện bài tập đó nhờ có sự đánh giá về số lượng và chất lượng có thể coi là sự hoàn thiện một số chức năng tâm lý “[7; 10]”.

Theo Trần Bá Hoành:”Test có thể tạm dịch là phương pháp trắc nghiệm, là hình thức đặc biệt để thăm dò một số đặc điểm về năng lực, trí tuệ của HS (thông minh, trí nhớ, tưởng tượng, chú ý… ) [7; 10]

Theo Groulund, 1981: Trắc nghiệm là công cụ hay quy trình có hệ thống nhằm đo lường mức độ một cá nhân đạt được trong một lĩnh vực cụ thể nào đó (7; 117).

Khái niệm trắc nghiệm khách quan.

Trắc nghiệm khách quan là một bài kiểm tra trong đó nhà sư phạm đưa ra các mệnh đề và các câu hỏi khác nhau, yêu cầu người học phải chọn đáp án phù hợp. (7; 114).

Trắc nghiệm khách quan thường bao gồm nhiều mệnh đề, câu hỏi hay mô hình và được trả lời bằng các câu trả lời đơn giản, hay một từ, một cụm từ, đôi khi là các con số…Trắc nghiệm khách quan mang tính quy ước vì bài trắc nghiệm được đếm số lần HS trả lời đúng.Do đó hệ thống cho điểm là khách qaun và không phụ thuộc vào người chấm [7; 117].

77

Và cũng có ý kiến cho rằng: Trắc nghiệm khách quan là phương pháp người ta dùng những bài tập ngắn có kèm theo câu trả lời để thực hiện các mục đích xác định.

Theo từ điển TV 2009 của Viện ngôn ngữ học, NXB Trung tâm từ điển “Bài tập là bài ra cho HS để tập vận dụng những kiến thức đã học.

1.1.1.2. Khái niệm bài tập là gì?

Theo từ điển TV 2009 của Viện ngôn ngữ học, NXB Trung tâm từ điển “Bài tập là bài ra cho HS để tập vận dụng những kiến thức đã học.

bài tập là nhiệm vụ mà GV đưa ra dưới hình thức các câu hỏi nhằm giúp HS nắm vững các kiến thức, kĩ năng sau khi học xong bài học, đồng thời vận dụng những kĩ năng vào bài mới.

1.1.2. Phân loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Trên thế giới cũng như ở Việt Nam TNKQ trong dạy học nói chung đều được chia thành 4 dạng. Tùy quan điểm của mỗi tác giả mà có thể phân loại TNKQ theo những cách khác nhau. TNKQ trong dạy học bao gồm 4 dạng:

+ Trắc nghiệm đúng –sai (Đ-S) + Trắc nghiệm nhiều lựa chọn + Trắc nghiệm ghép đôi

+ Trắc nghiệm điền khuyết.

1.1.2.1. Trắc nghiệm Đúng – Sai (Yes or No).

1.1.2.2. Dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Multiple choice Items) 1.1.2.3. Trắc nghiệm ghép đôi (Maching Items)

1.1.2.4. Trắc nghiệm điền khuyết (Completion Items) 1.1.2.5. Trắc nghiệm bằng hình vẽ

1.1.3. Vai trò của trắc nghiệm khách quan trong dạy học

Sử dụng phương pháp trắc nghiệm giúp HS:

+ Kiểm tra được kiến thức trên diện rộng trong khoảng thời gian ngắn + Cung cấp cho HS kiến thức mới và củng cố kiến thức cơ bản qua bài kiểm tra

-Khả năng áp dụng của bài tập trắc nghiệm khách quan

Sử dụng trong khâu bài học mới, GV có thể cho các em làm câu TNKQ, cho HS lựa chọn phương án nào là đúng nhất, phát vấn thêm cho HS: Tại sao em lại chọn phương án đó? GV phải khéo léo dẫn dắt HS vào bài mới

Sử dụng trong việc tự học của HS, HS được giao những bài tập về nhà sau mỗi buổi học nhằm tạo cho các em thói quen học bài theo một cách mới không còn thụ động như trước nữa, tạo hứng thú cho các em trong việc tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức.

Sử dụng trong khâu ôn tập, củng cố, hoàn thiện và nâng cao sau mỗi bài

học, mỗi chương đều nên có những bài kiểm tra bằng hình thức TNKQ sẽ giúp HS nhớ kiến thức lâu hơn mà không phải học vẹt như trước đây.

1.1.4. Một số vấn đề về chủ đề Con người và sức khỏe trong môn Khoa học lớp 5

1.1.4.1. Mục tiêu của chủ đề * Kiến thức

Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản ban đầu, thiết thực về một số biểu hiện, cách phòng tránh cách bệnh thường gặp trong đời sống hằng ngày.

Cung cấp cho HS những kiến thức ở tuổi dậy thì Kỹ năng

Bước đầu hình thành và phát triển ở HS những kỹ năng

- Biết cách phòng tránh các bệnh thường gặp trong đời sống. - Biết cách vệ sinh tuổi dậy thì, có kỹ năng sống phù hợp. - Vận dụng những kiến thức khoa học đã học vào thực tế. Thái độ

Hình thành và phát triển ở HS những thái độ và thói quen:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức khoa học đã học vào thực tế đời sống.

- Yêu con người xung quanh và có thái độ cư xử đúng đắn với những người xung quanh.

79

1.1.4.2. Nội dung của chủ đề

Chủ đề Con người và sức khỏe môn Khoa học lớp 5 gồm 21 bài (từ bài 1 đến bài 21) trong đó có 2 bài ôn tập.Các bài trong chủ đề Con người và sức khỏe không chỉ dạy các em các biểu hiện tuổi dậy thì mà còn giúp các em cách phòng tránh một số bệnh như: sốt rét, viêm gan B, bệnh viêm não…Qua những bài học này, HS có kiến thức đầy đủ để bảo vệ sức khỏe tốt nhất.

1.1.4.3.Đặc điểm của chủ đề Con người và sức khỏe môn Khoa học lớp 5

+ Nội dung của chủ đề Con người và sức khỏe cũng như môn Khoa học lớp 5, được xây dựng theo quan điểm tích hợp thể hiện ở các mặt sau:

Chủ đề Con người và sức khỏe bao gồm các nội dung về:

Kiến thức trong chủ đề Con người và sức khỏe là kiến thức tổng hợp của nhiều kiến thức thuộc nhiều ngành khoa học khác nhau như: sinh học, y học… Học sinh ở giai đoạn đầu tiểu học trình độ nhận thức cũng như tư duy của các em còn mang tính cụ thể, khái quát cao, khả năng phân tích, tư duy trừu tượng chưa phát triển.Vì vậy để HS có thể tiếp thu được lượng kiến thức mang tính tổng hợp trên thì hệ thống câu hỏi, bài tập mà GV đưa ra cho HS phải khoa học, hợp lý, đảm bảo tính vừa sức.Có như vậy các em mới tìm ra tri thức, nắm được nó và có niềm tin sâu sắc vào những kiến thức khoa học đó.

+ Nội dung chủ đề Con người và sức khỏe trong môn Khoa học lớp 5 chủ yếu là những bài học giúp HS có hiểu biết về những kiến thức cơ bản ban đầu, thiết thực về một số biểu hiện, cách phòng tránh cách bệnh thường gặp trong đời sống hằng ngày.

Cung cấp cho HS những kiến thức ở tuổi dậy thì và hình thành cho HS những thái độ, cách cư xử đúng đắn đối với mọi người xung quanh.

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Nhận thức của gíao viên về trắc nghiệm khách quan và việc sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan

1.2.2. Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề Con người và sức khỏe môn Khoa học lớp 5

1.2.3. Thực trạng dạy học môn Khoa học lớp 5 ở Tiểu học

1.2.4. Thuận lợi và khó khăn của việc xây dựng và sử dụng bài tập TNKQ trong dạy học chủ đề Con người và sức khỏe môn Khoa học lớp 5

1.2.4.1. Thuận lợi 1.2.4.2. Khó khăn

CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC

KHOẺ MÔN KHOA HỌC LỚP 5 2.1. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập

2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chương trình

2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo vừa sức và phát huy tính sáng tạo của học sinh 2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

2.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

2.2 Phạm vi sử dụng trắc nghiệm

2.2.1. Đối với việc hình thành kiến thức mới 2.2.2. Đánh giá kiến thức, kỹ năng

2.2.3. Đối với việc vận dụng kiến thức kĩ năng

2.3. Quy trình xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung bài học.

Bước 2: Xác định mục tiêu cần đánh giá Bước 3: Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm

Bước 4: Xây dựng nội dung câu hỏi trắc nghiệm Bước 5: Xây dựng đáp án.

Bước 6: Kiểm tra lại bài tập và đáp án Bước 7: Hoàn thành câu trắc nghiệm. 2.4. Hệ thống bài tập mẫu

Ví dụ xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan một bài trong chủ đề Con người và sức khẻ môn Khoa học lớp 5.

81

BÀI 19: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1. Xác định nội dung, mục tiêu bài học

Nội dung bao trùm bài học đó là những kiến thức có liên quan đến phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ (bao gồm các luật lệ an toàn giao thông đường bộ, an toàn khi đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô…, các biển báo giao thông đường bộ).

Mục tiêu:

Sau bài học HS có khả năng: * Kiến thức:

- Nêu được một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ.

- Biết các biển báo giao thông đường bộ cơ bản * Kĩ năng:

- Hiểu được hậu quả nặng nề nếu vi phạm luật giao thông đường bộ. - Có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông.

- Có kĩ năng xử lí nhanh khi xảy ra tai nạn giao thông. * Thái độ:

- Luôn có ý thức chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận khi tham gia giao thông và tuyên truyền, vận động, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 2. Xác định mục tiêu cần đo lường và đánh giá

* Kiến thức:

- Nêu được một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ

- Biết các biển báo giao thông đường bộ cơ bản * Kĩ năng:

- Hiểu được hậu quả nặng nề nếu vi phạm luật giao thông đường bộ. - Có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông.

3. Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm

Nội dung Mục tiêu Dạng trắc nghiệm

Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

-Nêu được một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ

- Hiểu được hậu quả nặng nề của tai nạn giao thông đường bộ

- Nhiều lựa chọn - Ghép đôi

Ý thức tham gia giao thông

- Chấp hành đúng luật giao thông.

-Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt an toàn giao thông.

- Điền khuyết -Nhiều lựa chọn

4. Xây dựng nội dung câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

a) Việc nào cần thực hiện để phòng tránh tai nận giao thông nhưng chưa được thể trong các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK?

A) Học sinh học về Luật Giao thông đường bộ.

B) Học sinh đi xe đạp sat lề đường bên phải và có đôi mũ bảo hiểm. C) Người tham gia giao thông tuân theo chỉ dẫn của đền tín hiệu. D) Người tham gia giao thông đi đúng phần đường quy định.

b) Muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi HS cũng như mỗi công dân cần phải làm gì?

A) Tìm hiểu, học tập để biết rõ về Luật Giao thông đường bộ.

B) Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường bộ (đi đúng phần đường quy định, đội mũ bảo hiểm theo quy định…).

83

D) Không đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng dưới lòng đường. E) Đá bóng dưới lòng đường phố.

c) Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông? E) Khi tham gia giao thông đội mũ bảo hiểm. F) Vượt đèn đỏ.

G) Đi xe lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu. H) Trở các vật cồng kềnh.

d) Bạn có thể làm gì để thực hiện an toàn giao thông? E) Học các kí hiệu biển báo giao thông.

F) Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông. G) Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.

H) Khi có các chất kích thích không đi xe gắn máy.

Câu 2: Đánh dấu x vào các nội dung tương ứng cho phù hợp trong bảng sau:

a) Những việc làm thể hiện an toàn giao thông và không thể hiện an toàn giao thông.

STT Nội dung An toàn Không an

toàn 1 Đi đúng phần đường quy định

2 Học luật an toàn giao thông đường bộ 3 Phóng nhanh, vượt ẩu

4 Đi bộ trên vỉa hè hoặc bên phải đường 5 Đi hàng ba hàng tư vừa đi vừa nô đùa

6 Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông

7 Tuân thủ các đèn tín hiệu giao thông 8 Vượt đèn đỏ

10 Đi xe đánh võng, lạng lách trên đường

b) Nguyên nhân gây tai nạn giao thông?

STT Nguyên nhân Đúng Sai

1 Phóng nhanh, vượt ẩu 2 Lái xe khi say rượu

3 Quan sát đường trước khi sang đường 4 Đường có nhiều khúc quẹo

5 Xe máy có đèn báo hiệu 6 Trời mưa đường trơn 7 Say rượu vẫn đi xe máy 8 Đua xe

9 Đi xe kẹp ba, kẹp bốn 10 Đi xe đúng chiều

Câu 3: Chọn các từ, cụm từ trong khung để điền vào chỗ… cho phù hợp

Thực hiện (1)…..là (2)…. con người.Vì vậy, cần (3)…..nghiêm chỉnh (4)…giao thông, (5)…khi tham gia giao thông.Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ là một việc làm hết sức cần thiết đối với mỗi chúng ta.

5. Xây dựng đáp án

Tên bài Câu Đáp án đúng

Bài 19 : Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

1 a-A,B,D b-ABCD

c-BCD d-ABC

2 a)an toàn: 1,2,4,6,7

b)không an toàn : Bảo vệ, chấp hành, tín hiệu đèn, luật lệ, an toàn giao thông

85

3,5,8,9,10

3 (1).an toàn giao thông

(2).bảo vệ (3).chấp hành (4).nghiêm chỉnh (5).tín hiệu đèn

6. Kiểm tra lại câu trắc nghiệm

Với 3 câu trắc nghiệm xây dựng cho bài này, chúng tôi đã kiểm tra được 2 mục tiêu cần đo lường của bài, cụ thể như sau:

+ Câu 1, 3 thực hiện được mục tiêu 1(kiến thức) + Câu 2 thực hiện được mục tiêu 2 (kĩ năng) - Ngôn ngữ diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu với HS. 7. Hoàn thành các câu trắc nghiệm

Sauk hi hỏi ý kiến các thầy cô trực tiếp giảng dạy ở trường Tiểu và những thầy cô có kinh nghiệm trong trường Đại học về 3 bài tập TNKQ đã biên soạn phục vụ cho dạy bài học “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ” môn Khoa học lớp 5, chúng tôi nhận được kết quả đánh giá như sau:

+ Hình thức bài tập phong phú

+ Nội dung bài tập đảm bảo kiểm tra được các mục tiêu cần đo lường và đánh giá trong bài học.

+ Đảm bảo tính trực quan cao

+ Có thể đưa vào sử dụng trong thực tế. 3. Hệ thống bài tập mẫu

KẾT LUẬN

Nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề Con người và sức khỏe môn Khoa học lớp 5” Chúng tôi đã đạt được một số kết quả chủ yếu sau:

- Làm rõ cơ sở lí luận về cách biên soạn hệ thống bài tập TNKQ.

- Khảo sát được thực trạng của việc vận dụng các bài tập TNKQ vào trong

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề con người và sức khoẻ môn khoa học lớp 5 (Trang 75 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)