Giáo án 2

Một phần của tài liệu Dạy học những biểu tượng hình học trong toán 3 (Trang 40 - 45)

1. 5 Thuận lợi và khó khăn khi dạy học những biểu tượng hình hình học cho

4.2. Giáo án 2

Bài: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng A. Mục tiêu

Giúp HS

Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của đoạn thẳng. Xác định được điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của đoạn thẳng. Thêm yêu thích và hứng thú với việc học tập môn Toán.

41

B. Đồ dùng dạy học

Thước, phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn hình bài tập 3 C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

1 phút 4 phút 1 phút 8 phút 1. ổn định lớp _ Kiểm tra sĩ số _ ổn định trật tự lớp 2. Kiểm tra bài cũ

_ Yêu cầu 2 HS lên bảng viết các số tròn nghìn từ 5 000 đến 10 000

_ Tổ chức cho HS nhận xét _ GV nhận xét, cho điểm 3. Dạy – học bài mới

3.1. Giới thiệu bài

Các em đã được học về

điểm,đoạn thẳng. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước và thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.

_ Ghi tên bài lên bảng

3.2. Giới thiệu điểm ở giữa

_ Vẽ hình như trong sách giáo khoa _ Hỏi: vị trí 3 điểm A, O, B có gì _ Trật tự _ 2 HS lên bảng làm bài 5 000, 6 000, 7 000, 8 000, 9 000, 10 000 _ Lắng nghe

42

7 phút

đặc biệt ? (Thẳng hàng hay không ?) _ Giới thiệu: 3 điểm A, O, B thẳng hàng xếp theo thứ tự từ trái sang phải, ta nói O là điểm nằm giữa A và B.

_ Yêu cầu một vài HS nhắc lại -> GV ghi bảng

_ Vẽ lên bảng đoạn thẳng MN, yêu cầu một vài HS lên xác định điểm ở giữa 2 điểm MN

_ Đưa ra một vài trường hợp về vị trí của điểm I để củng cố khái niệm. (I có phải là điểm nằm giữa M và N không ? Vì sao ?)

3.3. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng

_ Vẽ lên bảng hình như trong phần bài học trong sách giáo khoa

_ Hỏi: + vị trí 3 điểm A, M, B như thế nào với nhau?

+ M nằm ở vị trí nào so với A và B ?

_ Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài đoạn thẳng AM và MB

_ Yêu cầu HS so sánh độ dài đoạn thẳng AM và MB

_ Giới thiệu: M là điểm nằm giữa A và B, độ dài đoạn thẳng AM bằng

_ 1 vài HS nhắc lại - > đồng thanh

_ 1 vài HS lên bảng làm bài, ở dưới làm vào nháp + A, M, B là 3 điểm thẳng hàng + M là điểm nằm giữa A và B _ 1 HS lên bảng thực hiện _ 2 đoạn thẳng có độ dài bằng nhau

43

15 phút

độ dài đoạn thẳng MB (AM = MB). Khi đó M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.

_ Vì sao M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB

_ Nêu một vài ví dụ cho HS xác định để củng cố khái niệm.

3.4. Thực hành, luyện tập

Bài 1

_ Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì _ Yêu cầu HS làm việc theo cặp _ Vẽ hình bài tập 1 lên bảng

_ Tổ chức cho HS nhận xét _ GV nhận xét, cho điểm Bài 2

_ Bài 2 yêu cầu chúng ta làm gì ?

_ Yêu cầu HS làm việc cá nhân _ Tổ chức cho HS chữa bài

a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB đúng hay sai ? Vì sao ?

b) M là trung điểm của đoạn thẳng

_ Vì + M là điểm nằm giữa 2 điểm

A và B + AM = MB

_ 1 HS đọc yêu cầu của đề _ 2 cặp lên bảng chỉ vào hình vẽ và trả lời a) 3 điểm thẳng hàng là A, M, B; M, O, N; C, N, D b) M là điểm nằm giữa A và B O là điểm nằm giữa M và N N là điểm nằm giữa C và D

_ BT2 yêu cầu chúng ta quan sát hình vẽ và kiểm tra các câu nhận xét xem câu nào đúng, câu nào sai

+ Đúng. Vì A, O, B thẳng hàng va OA = OB

44

4 phút

CD đúng hay sai ? Vì sao ?

c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG đúng hay sai ? Vì sao ?

d) M là điểm nằm giữa hai điểm C và D đúng hay sai ? Vì sao

e) H là điểm nằm giữa 2 điểm E và G đúng hay sai ? Vì sao ?

_ Tổ chức cho HS nhận xét _ GV nhận xét, cho điểm Bài 3

_ Yêu cầu một HS đọc đề bài _ Vẽ (treo bảng phụ) hình của bài tập 3 lên bảng

_ Yêu cầu HS làm việc cá nhân _ Tổ chức cho HS chữa bài

+ trung điểm của đoạn thẳng BC là điểm nào ? Vì sao ?

+ tiến hành tương tự với các đoạn thẳng còn lại

_ Tổ chức cho HS nhận xét _ GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò

_ M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào ?

_ Nhận xét tiết học

_ Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong vở và xem trước bài sau

+ Sai. Vì M, C, D không thẳng hàng nên M không là điểm nằm giữa C và D

+ Sai. Vì HG > HE

+ Sai. Vì M, C, D không thẳng hàng

+ Đúng. Vì E, H, G thẳng hàng và xếp theo thứ tự từ trái qua phải là E, H, G.

_ 1 HS đọc đề bài

_ HS quan sát, làm bài

+ I là trung điểm của đoạn thẳng BC, vì I nằm giữa B, C và BI = IC + O là trung điểm của AD và IK + K là trung điểm của GE

_ Khi + M là điểm ở giữa 2 điểm AB

45

Một phần của tài liệu Dạy học những biểu tượng hình học trong toán 3 (Trang 40 - 45)