Thực trạng việc tổ chức và thực hiện các ph-ơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong gia đình

Một phần của tài liệu Giáo dục gia đình đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 3 tuổi khu vực vĩnh yên vĩnh phúc (Trang 36 - 57)

ngôn ngữ cho trẻ trong gia đình

STT Câu hỏi Ph-ơng án Số l-ợng

Tỉ lệ (%)

1

Anh (chị) và mọi ng-ời trong gia đình dành thời gian trò chuyện với con nh- thế nào?

A. ít khi trò chuyện 21 21 B. Khi cần khuyên răn

trẻ. 16 16 C. Mọi lúc có thể. 63 63 2 Khi trẻ mang những câu chuyện ở lớp học về kể cho mọi ng-ời ở nhà nghe, anh (chị) có thái độ nh- thế nào với trẻ? Vì sao chọn ph-ơng án đó?

A. Không để ý 19 19 B. Lắng nghe trẻ nh-ng

không đáp lại, hoặc không giải thích những điều trẻ đang thắc mắc. 26 26 C. Chăm chú lắng nghe và h-ởng ứng trẻ , khuyến khích trẻ nói và hào hứng giải thích cho trẻ. 55 55 3 Trẻ tỏ ý muốn lấy đồ vật gì đó, nh-ng không chịu nói mà khóc vòi, anh (chị) sẽ làm gì?

A. Lấy ngay cho bé thứ bé cần.

36 36

B. Bỏ mặc bé khóc. 12 12 C.Khuyến khích bé tập

nói những câu nh-: “ Con muốn ăn cơm”; “Con muốn uống nước”.

52 52

4

Khi thấy trẻ chửi tục, nói bậy, anh (chị) có

A. Coi đó là chuyện bình th-ờng nên không quan tâm

17 17

thái độ nh- thế nào? h-ởng ứng trẻ nói lại.

C. Mắng phạt trẻ. 29 29 D. Giải thích cho trẻ

hiểu nói tục, chửi bậy là không ngoan, không đáng yêu.

51 51

5

Tr-ớc mặt con trẻ,anh(chị) có để ý đến lời nói của bản thân khi giao tiếp không.

A. Có. 68 68

B. Không. 32 32

6

Mức độ sử dụng những bài hát ru, những câu chuyện vào việc chăm sóc dạy dỗ con? Vì sao chọn ph-ơng án đó?

A. Ch-a bao giờ sử dụng. 21 21 B. Không sử dụng th-ờng xuyên. 38 38 C. Th-ờng xuyên sử dụng. 41 41 7

Quan điểm của các thành viên gia đình trong việc dạy trẻ học nói nh- thế nào?

A. Thống nhất với nhau và dạy trẻ theo quan điểm chung.

69 69

B. Không thống nhất, mỗi ng-ời một ý kiến riêng và cách thức khác nhau.

31 31

8

Theo anh (chị) thời điểm nào dạy con học

A. Ngay sau khi trẻ có những phản xạ đầu tiên với thế giới xung quanh.

nói là tốt nhất? B. Khi trẻ bập bẹ biết nói.

63 63

C. Khi trẻ vào tiểu học. 19 19

Thông qua câu hỏi anh (chị) và mọi ng-ời trong gia đình dành thời gian trò chuyện vời con nh- thế nào?

Qua số liệu trên cho thấy có 63 ng-ời chiếm 63% số phụ huynh chọn câu hỏi trả lời bố mẹ và ng-ời trong gia đình dành thời gian trò chuyện với con mọi lúc có thể. Nh- vậy phần lớn các bậc phụ huynh đã thực sự chú ý và dành thời gian quan tâm đến con. Họ hiểu rằng trẻ 3 tuổi là giai đoạn phát triển ngôn ngữ rất mạnh. Trẻ sử dụng ngôn ngữ là thứ ph-ơng tiện để giao tiếp rất hiệu quả và tích cực nhất với mọi ng-ời xung quanh; đối t-ợng mà trẻ h-ớng đến nhiều nhất là bố mẹ và gia đình. Đây là khoảng thời gian phù hợp để bố mẹ rèn ngôn ngữ cho trẻ; mẹ có thể trò chuyện với con trong bữa ăn, trong khi chơi cùng trẻ hoăc giúp trẻ cất đồ chơi những cách thức đó sẽ giúp trẻ dần dần tạo đ-ợc thói quen giao tiếp băng ngôn ngữ; cha mẹ sẽ làm phong phú vốn từ của trẻ; sửa cho trẻ những lỗi sai nh- nói nói ngọng, nói lắp.

Trò chuyện với phụ huynh của cháu Quế Anh lớp 3 tuổi tr-ờng mầm non bán công Hoa Sen, tôi đ-ợc biết mẹ của cháu là một giáo viên, bố của cháu làm trong quân đội, công việc của hai ng-ời cũng khá bận bịu và phức tạp, nh-ng đối với họ, Quế Anh luôn là -u tiên số một. Quãng đ-ờng từ tr-ờng về nhà hoặc khi chuẩn bị bữa ăn cho cả nhà, mẹ luôn là ng-ời bạn trò chuyện rất ăn ý của Quế Anh. Mẹ hỏi con nói, con hỏi mẹ nói; những câu chuyện khá phong phú và sinh động. Tr-ớc những câu khó, từ khó, mẹ luôn hào hứng dạy bé nhắc đi, nhắc lại. Tuy bố th-ờng xuyên vắng nhà vì tính chất công việc, những ngày bố nghỉ ở nhà, Quế Anh gần nh- không để bố đ-ợc im lặng. Bố mẹ Quế Anh đều cho rằng th-ờng xuyên trò chuyện với con là cách thức hiệu quả để dạy trẻ nói. Cũng không ít phụ huynh và cụ thể là 21% số ng-ời chọn

ph-ơng án gia đình ít khi trò chuyện với trẻ… công việc thường ngày của họ chiếm đa phần thời gian, tính chất công việc lại vất vả, phức tạp nên gần nh- bố mẹ không có thời gian trò chuyện cùng con. Có những bậc phụ huynh gửi con ở tr-ờng mầm non từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều; đến tối về họ lại bận rộn với việc chuẩn bị bữa ăn hoặc những công việc khác nên giải pháp cho trẻ xem ti vi hay xem hoạt hình là tối -u nhất. Dần dần trẻ mất thói quen nói chuyện với bố mẹ và chuyển hứng thú sang những bộ phim hoạt hình, siêu nhân những đoạn quảng cáo. Qua quan sát trẻ ở lớp 3 tuổi A tr-ờng mầm non Ngô Quyền, tôi nhận thấy có một số cháu th-ờng xuyên nói những câu quảng cáo trên ti vi.

Ví dụ: “Trà xanh không độ giải nhiệt cuộc sống” hoặc có trẻ còn x-ng hô với bạn bè “ta”với “mi”; “nhà ngươi” và nói chuyện kiểu nh- lời của các nhân vật trong bộ phim siêu nhân, hoạt hình khi tôi hỏi chuyện cháu Thu Hiền ở lớp này về tên bố, mẹ, địa chỉ nhà của cháu thì cháu ấp úng không trả lời đ-ợc. Nh- vậy chính sự quan tâm không đầy đủ của các bậc phụ huynh đã làm cho ngôn ngữ của trẻ 3 tuổi phát triển không đúng h-ớng, không lành mạnh, không những thế còn làm cho quan hệ giữa cha mẹ và con cái gặp khó khăn, hạn chế.

Còn khoảng 16% phụ huynh lại chọn đáp án bố mẹ nên trò chuyện với con khi cần trách phạt hay khuyên răn trẻ. Đây là những phụ huynh nuôi dạy con theo ph-ơng thức nguyên tắc, nghiêm khắc. Họ quan niệm rằng nếu bố mẹ dễ dãi, nuông chiều con sẽ làm h- trẻ, vì vậy tr-ớc mặt con trẻ cha mẹ luôn tạo cho mình nét mặt, thái độ nghiêm khắc uy nghiêm; khiến trẻ sợ sệt chẳng còn hứng thú bày tỏ nguyện vọng. Cách làm của những bậc phụ huynh này là không phù hợp, không khoa học. Bởi thái độ nghiêm khắc, xét nét, khuyên răn hoặc trách phạt sẻ khiến cho trẻ mất dần tính tự tin, hồn nhiên, luôn sống trong tâm trạng e dè, nhút nhat, không dám nói hay chơi đùa vì sợ bố mẹ

mắng. Ngôn ngữ của trẻ cũng vì thế mà không có sự phát triển toàn diện, tích cực.

Nh- vậy đối với trẻ nhỏ, phụ huynh cần phải lựa chọn cách săp xếp thời gian trò chuyện với con sao cho hợp lý, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái tự nhiên khi giao tiếp bằng ngôn ngữ với bố mẹ. Có thể trẻ sẽ nói sai, ch-a nh- ý bố mẹ mong muốn, cũng không nên vội trách mắng trẻ, mà cần phải nhẹ nhàng, cởi mở giúp trẻ tự tin diễn đạt suy nghĩ của mình. Đồng thời cha mẹ có thể gợi những chuyện với chủ đề mới lạ và khuyến khích trẻ nói. Điều đó sẽ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thuận lợi và tạo cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin. Khi đ-ợc hỏi nếu trẻ mang những câu chuyện ở lớp về kể cho mọi ng-ời ở nhà nghe, anh chị có thái độ nh- thế nào với trẻ?

Tôi đã đ-a ra 3 ph-ơng án trả lời, kết quả là 100 phụ huynh đã chia thành 3 nhóm t-ơng ứng với 3 ph-ơng án nh- sau:

Có 55 phụ huynh chiếm 55% sẻ chăm chú lắng nghe và h-ởng ứng trẻ, khuyến khích trẻ nói và hào hứng giả thích cho trẻ. Họ luôn quan tâm, chú ý đến những điều trẻ nói. Cho dù công việc có bận rộn đến đâu, tính chất công việc vất vả chiếm nhiều thời gian suy nghĩ nh-ng họ vẫn thực sự lắng nghe trẻ nói. Bố mẹ có lắng nghe, có h-ởng ứng những câu chuyện của trẻ thì mới tạo cơ hội cho trẻ phát triển ngôn ngữ. Khi đ-ợc hỏi vì sao anh chị chọn ph-ơng án trên; các phụ huynh đều có cùng quan điểm: trẻ con có những băn khoăn, suy nghĩ của nó; dù là ngây ngô, hồn nhiên cũng vẫn là biểu hiện của t- duy. Trẻ đặt ra những câu hỏi về những điều xung quanh trẻ, có thể là về bạn bè, t-ờng lớp thậm chí có những trẻ hỏi “Sao bụng cô giáo con to thế?”, nhiều khi trẻ làm bố mẹ lúng túng. Nh-ng không nên vì thế mà bỏ qua hay tảng lờ câu hỏi của trẻ; bố mẹ hãy chọn câu trả lời đơn giản nhất, dễ hiểu nhất để giải thích cho trẻ. Trong câu chuyện của mình trẻ sẽ kể về cô giáo, về bạn bè hoặc những điều thú vị, mới lạ trẻ biết đ-ợc. Việc bố mẹ lắng nghe và giải thích kịp thời không những giúp trẻ phát triển đ-ợc ngôn ngữ mà đồng thời có thể hình

thành và củng cố cho trẻ những tình tốt đẹp, lành mạnh với mọi ng-ời; với thế giới xung quanh. Quá trình trò chuyện cùng con, các bậc phụ huynh quan sát và nhận ra những lỗi sai về phát âm, câu từ của trẻ, từ đó kịp thời uốn nắn và h-ớng dẫn trẻ nói đúng.

Bên cạnh đó, có những phụ huynh chọn ph-ơng án trung lập, cụ thể là 26% ng-ời sẽ lắng nghe câu chuyện của trẻ nh-ng không đáp lại hoặc không giải thích những điều trẻ đang thắc mắc. Qua trò chuyện trực tiếp, các bậc phụ huynh này giải thích thêm họ lắng nghe con nói vì không muốn làm con buồn nh-ng họ nghĩ rằng nếu giải thích cho những thắc mắc của con thì sẽ mất thời gian, mà thực sự họ cũng không biết giải thích gì hoặc trả lời thế nào những câu hỏi ngây ngô đó. Nhiều phụ huynh còn cho rằng nếu cứ đáp lại trẻ, trả lời cho trẻ vấn đề này, ngay lập tức trẻ lại hỏi thêm nhiều câu khác nữa. Ph-ơng pháp này không hoàn toàn đúng bởi bố mẹ mới chỉ giải quyết đ-ợc một vấn đề là nghe con nói, nghe con trò chuyện; còn những thắc mắc băn khoăn của con, bố mẹ lại không chú ý đến. Quá trình giao tiếp giữa trẻ và bố mẹ d-ờng nh- đã diễn ra theo một h-ớng, trẻ đơn ph-ơng bày tỏ suy nghĩ, ý kiến nh-ng không đ-ợc đáp lại. Dần dần trẻ sẽ ít nói, bớt dần hứng thú muốn kể chuyện cho bố mẹ nghe. Một hạn chế nữa trong giải pháp này đó là trẻ sẽ không đ-ợc giải thích, kịp thời những thắc mắc trong đầu, không tạo đ-ợc môi tr-ờng thuận lợi để t- duy của trẻ phát triển.

Còn 19% phụ huynh lại không để ý đến những câu chuyện trẻ đang kể hoặc không hào hứng giải thích, đáp lại thắc mắc của trẻ. Hầu hết những phụ huynh này đều nói rằng họ quá bận, công việc hàng ngày khiến họ không còn thời gian để nghe xem con nói gì; ngay cả trong bữa ăn hoặc những lúc ở bên con, họ vẫn phải suy nghĩ tính toán làm ăn. Vì thế những câu chuyện của trẻ đối với họ trở nên thật vô nghĩa và trẻ con, đôi khi còn gây cho họ sự khó chịu. Tr-ớc thái độ thờ ơ, vô tâm của bố mẹ, trẻ nhỏ không tìm đ-ợc cơ hội để bày tỏ, diễn đạt suy nghĩ của mình bằng lời. Điều này sẽ kìm hãm khả năng

phát triển ngôn ngữ của trẻ 3 tuổi, có thể sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với trẻ nh- bệnh tự kỉ, trầm cảm trẻ trở lên khép kín, với mọi ng-ời xung quanh và khi tâm lý không đ-ợc phát triển bình th-ờng sẽ kéo theo trí tuệ của trẻ cũng bị ảnh h-ởng.

Theo nhiều nhà khoa học nghiên cứu về tâm lý của trẻ nhỏ; đặc biệt là giai đoạn trẻ 3 tuổi đang ở thời kỳ khủng hoảng, khi bố mẹ và gia đình không quan tâm đầy đủ trẻ không có đ-ợc sự yêu th-ơng chăm sóc từ gia đình, nhiều trẻ không thể v-ợt qua những khủng hoảng về tâm lý, tạo tiền đề xấu trong quá trình phát triển của trẻ. Trẻ mẫu giáo bé không chỉ cần sự chăm sóc - giáo dục của cô giáo và nhà tr-ờng mà tr-ớc hết phải có sự giáo dục đầy đủ tình yêu th-ơng từ phía gia đình.

Với câu hỏi: “Trẻ tỏ ý muốn lấy đồ vật gì đó, nh-ng không chịu nói mà khóc vòi. Anh chị sẽ làm gì ?”

Kết quả thu đ-ợc là phần lớn phụ huynh đã chọn ph-ơng án C, cụ thể 52% số ng-ời đều cho rằng trong tr-ờng hợp bé khóc vòi vĩnh, bố mẹ không nên lấy ngay thứ bé cần mà cần khuyến khích bé nói những câu như “Con muốn ăn cơm” ; “Con muốn uống nước”; để diễn đạt suy nghĩ, mong muốn. Đây là một ph-ơng án tối -u và hiệu quả đối với những trẻ đang độ tuổi học nói; cha mẹ vừa khuyến khích đ-ợc trẻ nói vừa giúp trẻ thiết lập mối quan hệ giữa lời nói và hành động, động cơ. Trẻ vẫn có đ-ợc thứ nó muốn nh-ng với điều kiện nó phải diễn đạt nhu cầu bằng ngôn ngữ. Một trong những đặc điểm ngôn ngữ của trẻ 3 tuổi là khả năng bắt ch-ớc rất nhanh; khi bố mẹ h-ớng dẫn trẻ nói ra yêu cầu của mình, trẻ sẽ học và vận dụng ngay vào các tình huống khác. Hơn nữa, trẻ nhỏ luôn muốn làm vui lòng ng-ời lớn bằng những hành động đáng yêu; vì thế các bậc phụ huynh đã biết tận dụng đặc điểm này để khuyến khích, động viên trẻ; khi trẻ thực hiện tốt, bố mẹ kịp thời khen th-ởng sẽ càng khiến trẻ tích cực hơn. Thông qua đó, gia đình cũng có thể hình thành và rèn luyện cho trẻ tính tự giác, độc lập.

Bé Gia Huy 3 tuổi tr-ờng mầm non Ngô Quyền là một học sinh rất ngoan ngoãn, tự tin, mạnh dạn. Cô giáo của Gia Huy cho biết thêm cháu Huy có tính tự giác cao, khi cô yêu cầu cả lớp thực hiện hoạt động nh-: vẽ, nặn, dọn dẹp đồ chơi, dọn bàn ăn hoặc tự xúc cơm, bé đều tích cực làm. Bé có thể nói “ Cháu muốn xin thêm cơm” hoặc “Cháu muốn đi vệ sinh” và nhiều câu nói khác một cách thành thạo và tự tin. Trao đổi với mẹ của Gia Huy, tôi đ-ợc biết ở gia đình, Gia Huy là thành viên nhỏ tuổi nhất nh-ng những ý kiến của bé luôn đ-ợc bố mẹ lắng nghe; bé có thể mạnh dạn diễn đạt mong muốn của mình chứ không khóc vòi nh- những đứa trẻ khác. Có đ-ợc đức tính tốt đó là do cả hai bố mẹ của Gia Huy đều ý thức đ-ợc rằng tuy con còn nhỏ nh-ng không nên nuông chiều theo thái độ của trẻ mà phải khuyến khích, khích lệ trẻ nói ra nhu cầu, mong muốn; bố mẹ cũng có sự xem xét, lựa chọn những yêu cầu nào phù hợp thì sẽ giúp trẻ thực hiện, thoả mãn cho trẻ.

Qua bảng số liệu, có 36 % phụ huynh sẽ lấy ngay cho bé thứ bé cần. Cách làm này thể hiện ph-ơng pháp giáo dục con thiên về tình cảm và có phần nuông chiều theo ý trẻ. Thực tế là bố mẹ rất th-ơng yêu con nên không muốn để con phải khóc lóc, vì thế những yêu cầu của trẻ luôn đ-ợc bố mẹ đáp ứng dù trẻ ch-a nói ra. Nh- vậy, sẽ tạo điều kiện cho trẻ có tâm lý dựa dẫm, ỉ lại vào mọi ng-ời. Thói quen đó ảnh h-ởng rất xấu đến tính nết của trẻ sau này,

Một phần của tài liệu Giáo dục gia đình đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 3 tuổi khu vực vĩnh yên vĩnh phúc (Trang 36 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)