Giải pháp hoàn thiện mô hình công ty chứng khoán

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển các công ty chứng khoán ở Việt Nam giai đoạn hiện nay (Trang 46 - 49)

Hiện nay, chúng ta đang kết hợp mô hình ngân hàng đa năng một phần và mô hình công ty chuyên doanh chứng khoán. Theo đó, các ngân hàng muốn tham gia vào hoạt động kinh doanh chứng khoán phải thành lập công ty con là một pháp nhân riêng biệt, hạch toán độc lập. Các công ty chuyên doanh là những công ty chuyên môn hóa trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán, không tham gia kinh doanh các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm.

Tuy nhiên, việc duy trì mô hình này đang gặp khó khăn về khung pháp lý. Trong quá trình thành lập và hoạt động, các công ty chứng khoán chịu sự điều

KIL

OB

OO

K.C

OM

Chẳng hạn, các công ty chứng khoán ngân hàng ngoài việc phải chịu sự điều chỉnh của Luật công ty, Luật doanh nghiệp còn phải chịu sự điều chỉnh của Luật ngân hàng Nhà n−ớc và Luật các tổ chức tín dụng. Trong khi đó, các công ty chuyên doanh không phải chịu sự điều chỉnh của Luật ngân hàng Nhà n−ớc và Luật các tổ chức tín dụng. Mặt khác, Luật các tổ chức tín dụng không qui định các ngân hàng đ−ợc phép thành lập công ty chứng khoán, trong khi đó Nghị định 48/1998/NĐ-CP lại có qui định về việc ngân hàng đ−ợc phép thành lập công ty chứng khoán. Điều này cho thấy, việc áp dụng mô hình các công ty chứng khoán ở Việt Nam hiện nay còn thiếu cơ sở pháp lí hoàn thiện.

Để mô hình ngân hàng đa năng một phần kết hợp với công ty chuyên doanh chứng khoán hoàn thiện và phát huy hiệu quả thì vấn đề đặt ra hiện nay là chúng ta phải sớm ban hành Luật về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán làm cơ sở pháp lí chung điều chỉnh hoạt động của hệ thống các công ty chứng khoán chuyên doanh và ngân hàng, không gây nên sự điều chỉnh chồng chéo của các văn bản pháp qui lên hoạt động của các công ty này.

3.2.2. Giải pháp hoàn thiện nguồn nhân lực trong các công ty chứng khoán.

Đây là một trong những vấn đề đ−ợc xem là khó khăn và phức tạp nhất trong việc xây dựng và hình thành hệ thống các công ty kinh doanh chứng khoán.Tr−ớc hết, vì ở Việt Nam mới có hoạt động kinh doanh chứng khoán và do đó về cơ bản nhân lực đ−ợc trang bị kiến thức về hoạt động này còn ít. Mặt khác, do nền kinh tế Việt Nam hiện đang trong giai đoạn chuyển tiếp từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung với cơ chế quản lí kinh tế đ−ợc thực hiện bằng biện pháp hành chính là chủ yếu sang nền kinh tế thị tr−ờng với định h−ớng xã hội chủ nghĩa, nên những nguyên lý cơ bản của kinh tế thị tr−ờng đang trong thời kỳ thiết lập và khẳng định. Điều này, đ−ơng nhiên cũng ảnh h−ởng đến sự vận hành và cơ chế quản lí kinh tế của nền kinh tế, tập quán kinh doanh, đội ngũ nhân lực cho hoạt động kinh doanh của Việt Nam. Tuy nhiên, sau gần 15 năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có những b−ớc tiến hết sức

KIL

OB

OO

K.C

OM

quan trọng. Trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ, bảo hiểm, các nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị tr−ờng với định h−ớng xã hội chủ nghĩa về cơ bản đã đ−ợc xác lập và đi kèm với nó là đội ngũ nhân lực có chuyên môn tốt, đã đ−ợc đào tạo và đang từng b−ớc khẳng định vị thế trong công việc. Đây là điều kiện thuận lợi trong việc phát triển nhân lực ngành chứng khoán nói chung và các công ty chứng khoán nói riêng.

Đối với công ty chứng khoán, là lĩnh vực hoạt động kinh doanh trên thị tr−ờng vốn, các cá nhân thực hiện kinh doanh chứng khoán phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn về chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp rất khắt khe có tính đặc thù riêng có của hoạt động này. Trên thế giới, việc đào tạo nhân lực cho ngành chứng khoán do các tr−ờng đại học về kinh tế, hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán đảm nhiệm. ở Việt Nam, trong giai đoạn đầu hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán, UBCKNN phải đảm nhận việc đào tạo nhân lực cho ngành chứng khoán (nhân lực quản lí ngành chứng khoán và nhân lực hoạt động kinh doanh chứng khoán) và trong thời gian đầu UBCKNN tổ chức các khoá đào tạo cơ bản về chứng khoán, đào tạo về phân tích và đầu t− chứng khoán, đào tạo về khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh chứng khoán và các kiến thức về nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán. Cá nhân tham gia tốt các khoá đào tạo tốt của UBCKNN sẽ đ−ợc cấp chứng chỉ và là cơ sở để cấp giấy phép hành nghề kinh doanh chứng khoán. Để đ−ợc cấp giấy phép hành nghề, cá nhân phải qua 4 khoá đào tạo:

- Khóa đào tạo cơ bản. - Khoá đào tạo nâng cao. - Khoá đào tạo về luật pháp. - Khoá đào tạo về nghiệp vụ.

Sau khi đã đạt đ−ợc các yêu cầu về nghiệp vụ chuyên môn, các cá nhân phải qua kỳ thi sát hạch do cơ quan quản lí Nhà n−ớc về chứng khoán tổ chức. Điều còn gây ít nhiều tranh luận là nên chăng quy định thời hạn có hiệu lực của giấy phép hành nghề kinh doanh chứng khoán. Là lĩnh vực kinh doanh hết

KIL

OB

OO

K.C

OM

hạn của giấy phép hành nghề là cần thiết. Hết thời hạn của giấy phép hành nghề, các cá nhân phải làm thủ tục cần thiết và tham dự kỳ sát hạch về chuyên môn để đ−ợc cấp giấy phép.

Mặc dù UBCKNN đã nỗ lực phối hợp cùng các ngành liên quan thực hiện công tác đào tạo nguồn nhân lực cho các công ty chứng khoán song kết quả đạt đ−ợc vẫn ch−a cao, đội ngũ cán bộ quản lí cho các công ty chứng khoán vẫn là vấn đề nan giải, trình độ của nhân viên trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh còn thấp. Nhiều tr−ờng hợp để ra sai sót trong quá trình tiến hành nghiệp vụ giao dịch cho khách hàng. Vì vậy, để nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, nhân viên trong các công ty chứng khoán đồng thời bổ sung thêm đội ngũ nhân lực cho các công ty này thì vấn đề đặt ra tr−ớc mắt là UBCKNN cần th−ờng xuyên mở các lớp đào tạo về nghiệp vụ chứng khoán, phổ biến các kinh nghiệm quản lí cho đội ngũ nhân sự trong các công ty này. Bên cạnh đó cần có biện pháp thích hợp nhằm đ−a việc đào tạo nhân lực cho ngành chứng khoán trở lên phổ biến trong các tr−ờng đại học khối kinh tế. Có nh− vậy vấn đề nguồn nhân lực cho các công ty chứng khoán mới đ−ợc giải quyết triệt để trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển các công ty chứng khoán ở Việt Nam giai đoạn hiện nay (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)