b. Nhận xét về nội dung của luận văn tốt nghiệp
9.3 Phòng chống cháy nổ
Nhƣ đã nói, cồn là chất rất rễ bắt lửa, khi đã cháy thì lan rất nhà và rất khó dập tắt. Do đó việc phòng chống cháy nổ là rất cần thiết. Cần có các biện pháp cụ thể nhƣ sau: phòng chống nổ cho lò hơi khi có sự cố dạn nứt hoặc ống lửa bị đốt nóng uốn cong tạo nên áp lực lớn…
Để phòng chống cháy nổ cần thực hiện các biện pháp sau:
Các nhà xƣởng cần đƣợc bố trí cách nhau một khoảng thích hợp, đảm bảo đi lại thuận lợi cho xe cứu hỏa. Xây dựng hệ thống chắn lửa xung quanh lò hơi, phải xây dựng tƣờng gạch cao 8m, vừa có tác dụng phòng hỏa vừa ngăn cách lò hơi với các phân xƣởng khác khi lò hơi xảy ra sự cố cháy nổ.
Xung quanh phân xƣởng phải có bình cứu hỏa, có lối thoát hiểm khi xảy ra sự cố hỏa hoạn. Cán bộ công nhân viên nhà máy phải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy về an toàn lao động, không đƣợc hút thuốc lá nơi dễ cháy nổ. Đặc biệt phải có biện pháp xử lý nghiêm đối với những ngƣời không thực hiện đúng nội quy quy định.
Chương 10. Kết luận và kiến nghị
SVTH: Trần Trọng Nguyên 95
CHƢƠNG 10. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Với quy trình đƣợc thực hiện liên tục từ khâu chuẩn bị nguyên liệu cho đến khâu thu nhận sản phẩm. Giúp làm giảm đáng kể lƣợng tổn thất nguyên liệu trong các công đoạn sản xuất. Làm tăng hiệu suất thu hồi sản phẩm, qua đó làm tăng hiệu quả kinh tế hơn so với các phƣơng pháp sản xuất rƣợu truyền thống. Mặt khác, nƣớc ta đang trên đà phát triển và đang đƣợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa từng ngày. Vì thế, việc sản xuất rƣợu theo phƣơng pháp liên tục là phù hợp với xu thế phát triển của đất nƣớc. Với các ƣu điểm nêu trên thì dự án xây dựng phân xƣởng sản xuất rƣợu là khả thi.
Tài liệu tham khảo
SVTH: Trần Trọng Nguyên 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Nguyễn Đình Thƣởng, TS Nguyễn Thanh Hằng Công nghệ sản xuất và kiểm tra cồn etylic , 2007, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.
2. Trần Thế Truyền Cơ sở thiết kế nhà máy, 2006, Trƣờng Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Đà Nẵng.
3. Phạm Xuân Toản Các quá trình, thiết bị trong Công nghệ hóa chất và Thực phẩm – Tập 3 Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt, 2003, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.
4. GS TSKH Nguyễn Bin, PGS TS Đỗ Văn Đài, KS Long Thanh Hùng, TS Đinh Văn Huỳnh, PGS TS Nguyễn Trọng Khuông, TS Phan Văn Thơm, TS Phạm Xuân Toản, TS Trần Xoa Sổ tay các quá trình và thiết bị công
nghệ hóa chất – Tập 1, 2006, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.
5. GS TSKH Nguyễn Bin, PGS TS Đỗ Văn Đài, KS Long Thanh Hùng, TS Đinh Văn Huỳnh, PGS TS Nguyễn Trọng Khuông, TS Phan Văn Thơm, TS Phạm Xuân Toản, TS Trần Xoa Sổ tay các quá trình và thiết bị công
nghệ hóa chất – Tập 2, 2006, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.
6. Trần Xuân Ngạch Giáo trình công nghệ lên men rượu, 2007, Trƣờng Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Đà Nẵng.
7. Phan Thị Phƣơng Dung Luận văn Thạc sĩ Sinh học Nghiên cứu một số điều kiện tối ưu khi sử dụng enzym và nấm men trong công nghệ sản xuất cồn, 2007, Trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên, TP Hồ Chí Minh.
8. https://sites.google.com/a/foodtech.edu.vn/tranmaianh/sinh-vien/cnsx- dho-uong, truy cập ngày 5.03.2012.