Chi phí nguyên liệu chính

Một phần của tài liệu thiết kế phân xưởng sản xuất cồn etylic với năng suất 2000 lít ngày (Trang 113)

b. Nhận xét về nội dung của luận văn tốt nghiệp

8.2.2.1 Chi phí nguyên liệu chính

Tấm nấu rượu : Một ngày nhà máy sử dụng lƣợng gạo tấm là 4225,2 kg.

Giá bán của tấm nấu rƣợu khoảng 4000 đồng/kg. Vậy chi phí phải trả để đáp ứng nhu cầu sản xuất trong một năm của phân xƣởng là:

Tgạotấm= 4225,2 x 4.10-3 x 296 = 5002,6 triệu đồng/năm.

Nước: Lƣợng nƣớc đƣợc sử dụng trong nhà máy sản xuất rƣợu là tƣơng

đối lớn, theo tính toàn phần điện nƣớc, ta có lƣợng nƣớc cần cung cấp cho một ngày hoạt động của phân xƣởng là: 248,5 m3/ngày. Lƣợng nƣớc cần dùng trong một năm là: 248,5 x 296 = 73556 m3/năm.

Giá nƣớc theo báo giá của trang web http://www.khucongnghiep.vn , giá

nƣớc của khu công nghiệp Trà Nóc Là: 4500 đồng/m3

. Chi phí nƣớc phải trong 1 năm của nhà máy là: Tnƣớc = 73556 × 4500. 10-6 = 331 triệu đồng.

Tnlc = Tgạotấm + Tnƣớc = 5002,6 + 331 = 5333,6 triệu đồng. 8.2.2.2 Chi phí nguyên liệu phụ

Chi phí nguyên liệu phụ cho 1 năm sản xuất của nhà máy (tiền mua enzym, nấm men, axit, xút…) là: Tnlp = 1% Tnlc = 53,4 triệu đồng.

Tổng chi phí nguyên liệu sản xuất trực tiếp: Tnltt = Tnlc + Tnlp = 5387 triệu đồng.

8.2.2.3 Chi phí sản xuất chung của nhà máy Chi phí thuê đất: Chi phí thuê đất:

Nhà máy đƣợc xây dựng tại khu công nghiệp, với diện tích thuê đất 2152 m2, hợp đồng thuê đất dài hạn 30 năm, trả hằng năm một lần với mức giá 0,5 USD/m2/năm. Vậy số tiền thuê đất một năm là:

Tđất = 2152 × 0,5 = 1076 USD = 1076 x 20860.10-6 = 22,5 triệu VNĐ

Chi phí điện:

Theo thông tƣ số 42/2011/TT-BCT: “Quy định về giá bán điện và hƣớng dẫn thực hiện”. Giá bán điện ở các khu công nghiệp (tính trung bình cho cả giờ

SVTH: Trần Trọng Nguyên 88 cao điểm và thấp điểm) là 1300 đồng/kWh. Vậy tổng số tiền phải chi trả cho một năm sử dụng điện của nhà máy là:

Tđiện = 76772,22 x 1300.10-6 = 99,8 triệu đồng.

Chi phí nhiên liệu đốt lò hơi:

Phí tiêu tốn cho nhiên liệu là : Tnl = 3 x 296 = 888 triệu đồng/năm. Tsxc = Tđất + Tđiện + Tnl = 22,5 + 99,8 + 888 = 1010,3 triệu đồng.

Tổng chi phí sản xuất cho một năm sản xuất của nhà máy:

T = Tnc + Tnltt + Tsxc = 4347 + 5333,6 + 1010,3 = 10690,9 triệu đồng/năm.

8.2.3. Tổng giá thành sản phẩm

Tổng giá thành sản phẩm: Tgiá sp= Tổng chi phí sản xuất = 8579,5 triệu đồng.

Năng suất nhà máy trong một ngày: 2000 lít cồn khan  2083,4 lít cồn sản phẩm 960. Giá thành cho 1 lít cồn sản phẩm 960 là: 6 0 10690,9 x 10 T = = 2083,4 x 296 17336 đồng.

Vậy giá bán trên thị trƣờng của sản phẩm là: 17336 + 3000 = 20336 đồng/lít làm tròn là 21000 đồng/lít.

Ngoài sản phẩm chính của phân xƣởng là cồn thực phẩm, thì ta còn thu đƣợc có các sản phẩm phụ: cồn công nghiệp (cồn đầu), CO2, dầu fusel, bã rƣợu… Chỉ tính riêng lƣợng cồn đầu: 0,04 x 2083,4 x 296 = 24667,5 lít/năm. Với giá bán trung bình: 15000 đồng/lít. Thì hàng năm phân xƣởng thu về đƣợc 370 triệu đồng.

8.2.4 Vốn đầu tƣ cố định của phân xƣởng

Vốn đầu tƣ cố định của phân xƣởng bao gồm vốn đầu tƣ xây dựng các công trình nhà xƣởng và vốn đầu tƣ mua thiết bị.

8.2.4.1 Vốn đầu tư xây dựng

Vốn đầu tƣ xây dựng tính cho các công trình khác nhau là khác nhau, phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm của công trình, và ở các thời điểm khác nhau cũng ảnh hƣởng đến sự tính toán này. Trong đồ án của mình em có tham khảo bản công bố suất vốn đầu tƣ xây dựng công trình của Bộ Xây Dựng 2011, và thống kê đƣợc tổng quan chi phí xây dựng cho nhà máy rƣợu cồn.

Chương 8. Tính kinh tế

SVTH: Trần Trọng Nguyên 89 Bảng 8.1 Chi phí xây dựng các công trình

STT Tên công trình Diện tích

(m2) Đơn giá (triệu đồng/m2) Thành tiền (triệu VNĐ) 1 Khu vực nghiền

Khu vực nấu và đƣờng hóa

36 36 x 2 1 2 36 144

2 Phân xƣởng lên men 36 2 72

3 Phân xƣởng chƣng cất tinh chế 36 1,5 54

4 Phân xƣởng cơ điện 36 2 72

5 Kho cồn thành phẩm 72 1 72

6 Phân xƣởng lò hơi 36 2 72

7 Nhà chứa máy phát điện dự phòng và trạm biến áp

36 1,5 54

8 Kho nhiên liệu 36 1,5 54

9 Nhà hành chính (24x6)x 2 2 576 10 Khu xử lý nƣớc cấp 36 1 36 11 Nhà vệ sinh, nhà tắm 13,5 1 13,5 12 Nhà ăn 32 1 32 13 Phòng trực và bảo vệ 12 1 12 14 Nhà xe 48 1 48 TỔNG CHI PHÍ CÔNG TRÌNH CHÍNH 1347,5

15 Các công trình phụ 5% chi phí xây dựng chính 67,375

16 Khấu hao công trình xây dựng 10% chi phí xây dựng chính 134,75

SVTH: Trần Trọng Nguyên 90

8.2.4.2 Vốn đầu tư thiết bị

Bảng 8.2 Chi phí đầu tƣ thiết bị

STT Tên thiết bị Số lƣợng Đơn giá ( triệu VNĐ) Thành tiền 1 Cân bàn 1 5 5 2 Máy nghiền 2 6 12 3 Vít tải 1 2 2 4 Gầu tải 1 2 2 5 Thùng hòa bột 1 3 3

6 Nồi nấu sơ bộ 1 6 6

7 Nồi nấu chín 1 15 15

8 Nồi nấu chín thêm 1 18 18

9 Nồi tách hơi 1 10 10 10 Thiết bị hệ thống đƣờng hoá 1 100 100 11 Thùng gây men cấp I 2 2 4 12 Thùng gây men cấp II 1 6 6 13 Thùng lên men chính 2 12 24 14 Thùng lên men phụ 8 9 72 15 Tháp thô 1 150 130 16 Tháp aldehyt 1 150 150 17 Tháp tinh 1 250 250 TỔNG CHI PHÍ THIẾT BỊ CHÍNH 809

Chương 8. Tính kinh tế

SVTH: Trần Trọng Nguyên 91 18 Các thiết bị linh kiện phụ 15% tổng chi phí thiết

bị chính

121,4

19 Khấu hao thiết bị 10% tổng chi phí thiết bị chính

80,9

20 Chi phí lắp đặt 12% tổng chi phí thiết

bị chính

97

21 Chi phí kiểm tra thiết bị, vệ sinh 5% tổng chi phí thiết bị chính

40,5

TỔNG VỐN ĐẦU TƢ CHO MÁY MÓC, THIẾT BỊ 1149

Vậy tổng vốn cố định của phân xƣởng là:

Vcố định = Vxd + Vthiết bị = 1550 + 1149 = 2699 triệu đồng.

8.2.5 Nguồn vốn của nhà máy

Giả sử sản phẩm sản xuất ra đƣợc tiêu thụ hết, thì doanh thu trong một năm của nhà máy là: DT = 21000 x 2083,4 x 296 x 10-6 + 370 = 13320,4 triệu đồng. Nguồn vốn của phân xƣởng bao gồm hai phần: vốn cố định và vốn lƣu động.

Vốn lƣu động đƣợc tính theo công thức: Vlƣu động = DT

n , với n là số lần quay vốn trong năm. Chọn n bằng 8, thì ta tính đƣợc: Vlƣu động = 1665 triệu đồng. Vậy tổng nguồn vốn của phân xƣởng là :

V = Vcố định + Vlƣuđộng = 4364 triệu đồng

Số vốn trên đƣợc huy động từ hai nguồn: vay ngân hàng 3000 triệu đồng, số còn lại huy động từ các thành viên trong phân xƣởng góp cổ phần.

Giá vốn hàng bán = Giá thành sản phẩm = 17336 x 2083,4 x 296 x 10-6 = 10690,9 triệu đồng.

Chi phí bán hàng + chi phí quản lý = 2% doanh thu = 0,02 x 13320,4 = 266,4 triệu đồng.

SVTH: Trần Trọng Nguyên 92 Số tiền lãy vay phải trả trong một năm là: 0,18 x 3000 = 540 triệu đồng ( 0,18 mức lãi suất cập nhật 4/2012 dành cho doanh nghiệp kinh doanh phân bón, hóa chất, thiết bị y tế…).

Lợi nhận: L = Doanh thu – Giá vốn hàng bán – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý – Tiền lãy vay = 13320,4 – 10690,9 – 266,4 - 540 = 1823,1 triệu đồng.

8.2.6 Thời gian hoàn vốn

Thv = Vxd Vthietbi

L

= 2699

Chương 9. An toàn lao động và vệ sinh xí nghiệp

SVTH: Trần Trọng Nguyên 93

CHƢƠNG 9. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ

VỆ SINH XÍ NGHIỆP

9.1 An toàn lao động

An toàn lao động trong nhà máy đóng vai trò rất quan trọng. Nó ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình sản xuất, sức khoẻ và tính mạng của công nhân cũng nhƣ tình trạng máy móc, thiết bị. vì vậy cần phải đƣợc quan tâm đúng mức, phổ biến rộng rải để công nhân hiểu đƣợc tầm quan trọng của nó. Do đó phải đề ra nội quy, biện pháp chặt chẻ để đề phòng.

Cồn là sản phẩm rất rễ cháy nên việc phòng chống cháy nổ trong phân xƣởng chƣng cất của nhà máy sản xuất cồn phải đƣợc đặc biệt chú ý. Phân xƣởng sản xuất cồn có các bộ phận liên kết với nhau chặt chẽ. Để đảm bảo sản xuất đƣợc liên tục, ổn định, công nhân cần nắm vững các quy trình công nghệ, thao tác vận hành các thiết bị một cách thành thạo, đồng thời phải nghiêm chỉnh chấp hành các nội quy, quy định về an toàn lao động.

9.1.1 An toàn máy móc

Mọi thiết bị đều phải có bảng nội quy vận hành ngay tại nơi làm việc.

Tại cửa ngập nguyên liệu một số máy nhƣ máy bơm phải đƣợc đặt những tấm lƣới để ngăn không cho tạp chất lớn, rơm rác rơi vào gây tắc đƣờng ống.

Các đƣờng ống dẫn hơi cần đƣợc lắp các bộ phận cách nhiệt, các tháp chƣng cất cần đƣợc cách nhiệt, nồi hơi có van an toàn và van áp kế. Các ống khói ở lò đốt và ở máy nghiền phải có bộ phận thu bụi.

Các tủ điện, cầu dao phải có đủ các phƣơng tiện vận hành cho công nhân, các thiết bị điện phải có dây tiếp đất.

9.1.2 An toàn cho ngƣời lao động

Thƣờng xuyên tổ chức cho công nhân và cán bộ tham gia lớp học tập về an toàn lao động. Đồng thời thƣờng xuyên tổng kết đúc rút kinh nghiệm từ những tai nạn lao động đã xảy ra và đề ra các biện pháp khắc phục.

Các bộ phận máy móc thiết bị nhƣ: Dây curoa, động cơ bắt buộc phải có bộ phận che chắn. Công nhân vận hành phải mặc bảo hộ lao động, đặc biệt là công nhân điện phải đƣợc trang bị thêm các phƣơng tiện bảo hộ chuyên dụng khác nhƣ: Găng tay cao su, ủng…

SVTH: Trần Trọng Nguyên 94 Nơi làm việc của công nhân phải bố trí sao cho thuận tiện trong việc đi lại để dễ thao tác vận hành khoảng cách giữa các thiết bị và giữa thiết bị với tƣờng phải thiết kế sao cho hợp lý. Các cửa ra vào phải bố trí hợp lý, đảm bảo quy định để dễ giải quyết khi gặp sự cố.

9.2 Vệ sinh công nghiệp

Trong nhà máy thực phẩm, đặc biệt là nhà máy sản xuất cồn dùng một lƣợng nƣớc khá lớn. Chất lƣợng nƣớc cũng là một nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng sản phẩm và thiết bị. Hệ thống xử lý nƣớc thải phải đƣợc chú ý và thƣờng xuyên kiểm tra. Hệ thống thoát nƣớc phải đảm bảo thƣờng xuyên sạch sẽ. Nơi làm việc cần bố trí thông gió tự nhiên tốt, sau mỗi ca sản xuất vệ sinh máy móc và thiết bị nhà xƣởng sạch sẽ.

9.3 Phòng chống cháy nổ

Nhƣ đã nói, cồn là chất rất rễ bắt lửa, khi đã cháy thì lan rất nhà và rất khó dập tắt. Do đó việc phòng chống cháy nổ là rất cần thiết. Cần có các biện pháp cụ thể nhƣ sau: phòng chống nổ cho lò hơi khi có sự cố dạn nứt hoặc ống lửa bị đốt nóng uốn cong tạo nên áp lực lớn…

Để phòng chống cháy nổ cần thực hiện các biện pháp sau:

Các nhà xƣởng cần đƣợc bố trí cách nhau một khoảng thích hợp, đảm bảo đi lại thuận lợi cho xe cứu hỏa. Xây dựng hệ thống chắn lửa xung quanh lò hơi, phải xây dựng tƣờng gạch cao 8m, vừa có tác dụng phòng hỏa vừa ngăn cách lò hơi với các phân xƣởng khác khi lò hơi xảy ra sự cố cháy nổ.

Xung quanh phân xƣởng phải có bình cứu hỏa, có lối thoát hiểm khi xảy ra sự cố hỏa hoạn. Cán bộ công nhân viên nhà máy phải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy về an toàn lao động, không đƣợc hút thuốc lá nơi dễ cháy nổ. Đặc biệt phải có biện pháp xử lý nghiêm đối với những ngƣời không thực hiện đúng nội quy quy định.

Chương 10. Kết luận và kiến nghị

SVTH: Trần Trọng Nguyên 95

CHƢƠNG 10. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Với quy trình đƣợc thực hiện liên tục từ khâu chuẩn bị nguyên liệu cho đến khâu thu nhận sản phẩm. Giúp làm giảm đáng kể lƣợng tổn thất nguyên liệu trong các công đoạn sản xuất. Làm tăng hiệu suất thu hồi sản phẩm, qua đó làm tăng hiệu quả kinh tế hơn so với các phƣơng pháp sản xuất rƣợu truyền thống. Mặt khác, nƣớc ta đang trên đà phát triển và đang đƣợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa từng ngày. Vì thế, việc sản xuất rƣợu theo phƣơng pháp liên tục là phù hợp với xu thế phát triển của đất nƣớc. Với các ƣu điểm nêu trên thì dự án xây dựng phân xƣởng sản xuất rƣợu là khả thi.

Tài liệu tham khảo

SVTH: Trần Trọng Nguyên 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Nguyễn Đình Thƣởng, TS Nguyễn Thanh Hằng Công nghệ sản xuất và kiểm tra cồn etylic , 2007, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

2. Trần Thế Truyền Cơ sở thiết kế nhà máy, 2006, Trƣờng Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Đà Nẵng.

3. Phạm Xuân Toản Các quá trình, thiết bị trong Công nghệ hóa chất và Thực phẩm – Tập 3 Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt, 2003, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

4. GS TSKH Nguyễn Bin, PGS TS Đỗ Văn Đài, KS Long Thanh Hùng, TS Đinh Văn Huỳnh, PGS TS Nguyễn Trọng Khuông, TS Phan Văn Thơm, TS Phạm Xuân Toản, TS Trần Xoa Sổ tay các quá trình và thiết bị công

nghệ hóa chất – Tập 1, 2006, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

5. GS TSKH Nguyễn Bin, PGS TS Đỗ Văn Đài, KS Long Thanh Hùng, TS Đinh Văn Huỳnh, PGS TS Nguyễn Trọng Khuông, TS Phan Văn Thơm, TS Phạm Xuân Toản, TS Trần Xoa Sổ tay các quá trình và thiết bị công

nghệ hóa chất – Tập 2, 2006, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

6. Trần Xuân Ngạch Giáo trình công nghệ lên men rượu, 2007, Trƣờng Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Đà Nẵng.

7. Phan Thị Phƣơng Dung Luận văn Thạc sĩ Sinh học Nghiên cứu một số điều kiện tối ưu khi sử dụng enzym và nấm men trong công nghệ sản xuất cồn, 2007, Trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên, TP Hồ Chí Minh.

8. https://sites.google.com/a/foodtech.edu.vn/tranmaianh/sinh-vien/cnsx- dho-uong, truy cập ngày 5.03.2012.

Một phần của tài liệu thiết kế phân xưởng sản xuất cồn etylic với năng suất 2000 lít ngày (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)