Nguyên nhân của những tồn tại

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: Một số nét về nguồn nhân lực và quản lý nhân lực của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam ppt (Trang 32 - 38)

III. Đánh giá công tác quản trị nhân lực của Tổng công ty

3.Nguyên nhân của những tồn tại

- Có nhiều thay đổi khách quan, bất khả kháng và khôn thuận lợi đối với hoạt

động của Tổng công ty cũng như đối với nguồn nhân lực.

- Những tồn tại của thời kỳ quan liêu bao cấp vẫn chưa được khắc phục một

cách triệt để. Mặt khác công tác quản lý nhân sự của Tổng công ty chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức, tổ chức thực hiện khoa học - đều đặn – rộng khắp.

- Đầu tư của nhà nước cho Tổng Công ty chưa đáp ứng được nhu cầu của một

tập đoàn kinh tế mạnh dựa trên công nghệ cao. Vì thiếu vốn đầu tư dài hạn nên Vietnam Airlines phải thuê phần lớn đội máy bay khia thác và kinh doanh luôn ở trong tình trạng thiếu vốn trầm trọng. Do đó kinh phí, thời gian và các điều kiện thuận lợi khác cần thiết cho công tác đào tạo phát triển nhân sự còn thiếu.

- Năng lực quản trị kinh doanh nói chung, quản trị nhân lực nói riêng còn hạn

chế và bất cập. Đội ngũ cán bộ quản lý nhân sự rất nhỏ không thực hiện hết đầy đủ chức năng của mình. Công tác đào tạo bồi dưỡng nhân sự chưa có nề nếp và hạn chế cả về số lượng và chất lượng.

CHƯƠNG IV

phương hướng và Nhiệm vụ trong những năm tới

I. Môi trường kinh tế -xã hội

Tình hình kinh tế, tình hình chính trị của thế giới trong năm 2003 sẽ diễn biến phức tạp, khó lường và có nhiều yếu tố không chắc chắn.Tuy nhiên, theo dự đoán của các chuyên gia, nền kinh tế thế giới vẫn sẽ đạt mức tăng trưởng khoảng 3,6% so với năm 2002.

Theo dự báo của ngân hàng thế giới tốc độ tăng của Việt Nam sẽ đạt 6-8%và sẽ cùng với Trung Quốc là hai nước có trình độ phát triển cao nhất khu vực Đông Nam á.Tuy hiên hoạt động xuất khẩu của Việt nam sẽ gặp nhiều khó khăn do sự giảm sút trung về nhu cầu đối với hàng hoá xuất khẩu trênthế giới và khả năng Mỹ tấn công IRAQ cũng đe doạ sự phát triển kinh tế Việt Nam .Mặc dù tốc độ phát triển của kinh tế Việt Nam đã có phần chậm lại, thị trường hàng không đã có sự phát triển tương đối độc lập, chủ yếu dựa vào tăng trưởng du lịch từ nước ngoài vào Việt Nam. Những yếu tố thuận lợi tác động tới sự phát triển thị trường vận tải hàng không Việt Nam mang tính cơ hội nhiều hơn là ổn định, tính xu thế, phụ thuộc nhiều vào ngoại cảnh .

Tuy nhiên Việt Nam vẫn được coi là điểm đến đắt tiền, giá tour du lịch trọn gói (vé máy bay, chi phí visa, khách sạn, dịch vụ lữ hành, ăn uống) cao hơn 20-50% so với Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia, chất lượng dịch vụ chưa tương xứng và đáp ứng được nhu cầu .

Mặc dù nhà ga mới của sân bay Nội Bài đã đưa vào khai thác nhưng xét về tổng thể cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Sân bay Tân Sơn Nhất đã gần đạt công suất tối đa, các sân bay địa phương mới chỉ đáp ứng được yêu cầu khai thác tối thiểu bằng các loại máy bay nhỏ .

Năm 2003 dự báo về vận tải hàng không còn nhiều yếu tố không chắc chắn về bối cảnh quốc tế với những diễn biến phức tạp, tiềm ẩn những yếu tố gây biến động bất thường .

Về bối cảnh trong nước: du lịch trong nước phát triển mạnh hơn các dịch vụ cũng nâng cao chất lượng. Ngành du lịch sẽ đón khoảng 16,8 triệu lượt khách trong đó trên 2,8 triệu khách quốc tế, tăng khoảng 10% so với 2002.

Môi trường chính trị kinh tế xã hội trong nước và quốc tế ảnh hưởng không nhỏ đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của tổng công ty. Về cơ bản kế hoạch năm 2003 của tổng công ty như sau:

+/Định hướng kế hoạch thị trường

-Chuẩn bị khách và mạng bán cho việc đưa 777 vào khai thác.

-Tập trung phát triển vị thế của VietNam Airlines tại Việt Nam đặc biệt tại khu vực miền nam.

-Phát triển các kỹ thuật bán mới, đẩy mạnh các đường bay tăng tải. +/ Phấn đấu đạt mức tăng trưởng từ 13 đến 15%.

+/ Vận chuyển 4,5 triệu hành khách, 66300 tấn hàng hoá.

Mục lục

Lời nói đầu ... 1

Chương I: Khái quát về Tổng công ty hàng không Việt Nam ...

I. Qúa trình hình thành và phát triển ... 3

II- Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam. ... 5

1. Mô hình tổ chức. ... 5

2. Chức năng nhiệm vụ ... 6

Chương II: Một số nét về tình hình sản xuất kinh doanh của tổng công ty trong những năm qua ... 8

I. Kết quả khai thác... 8

II. Vận chuyển hàng không ... 14

III. Tình hình thị trường và công tác bán của Việt Nam ... 16

IV. Chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng: ... 19

Chương III: Một số nét về Nguồn nhân lực và quản lý Nguồn Nhân Lực tại Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam ... 21

I. Cơ cấu lao động. ... 21

1.Cơ cấu lao động theo trình độ. ... 21

2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi. ... 22

3. Cơ cấu của theo nghề nghiệp ... 22

4. Kết cấu lao động theo giới tính ... 23

1.Tình hình tuyển mộ, tuyển chọn và bố trí việc làm cho cán bộ công nhân

viên ... 24

2. Tình hình đào tạo và phát triển nhân lực ... 26

3. Tình hình thực hiện chính sách lương bổng và đãi ngộ ... 27

4. Thời gian làm việc và nghỉ ngơi của CB-CNV ... 29

III. Đánh giá công tác quản trị nhân lực của Tổng công ty. ... 30

1. Ưu điểm ... 30

2. Nhược điểm ... 31

3. Nguyên nhân của những tồn tại ... 32

Ban TCCB -LĐTL Ban kế hoạch thị trường Ban Đào tạo Đoàn tiếp viên VP KV, CN, ĐD OCC TSN HĐQT B. kiểm P. Tổng B.đổi mới TGĐ Ban TC-KT Ban Kế hoạch ĐT VP đối VP Đảng, Đoàn, TN Cty cung ứng Dvụ HK Cty Tvấn, Ksát, Tkế HK Cty cung ứng và XNKLĐ HK

Cty xăng dầu HK

Cty XNK HK CtyXD CTrình HK

CTy Nhựa HK Cty in HK Cty Vận tải HK Cty DV hành khách sân bay Đà Nẵng Cty DV hành khách sân bay Nội Bài Cty DV hàng không Tân Sơn

Nhất

Cty LD sx bữa ăn TSN

T ăn

Cty phân phối toàn cầu VN CtY LDNHH DV hàng hoáTSN CtyLDTNHHGiao nhận hàng hoá Ban tiếp thị hàng hoá Ban KH tiếp Ban dịch vụ thị trường Ban điều hành bay Ban kỹ thuật Ban qlý vật tư Ban đảm bảo chất lượng Ban KHCN Ban ATAN Đoàn bay 919 XN Thương mại MĐ TSN XN Thương mại mặt đất NB TT huấn luyện bay OCC NB XN thương mại mặt đất Đà Nẵng XN sửa chữa máy bay A75

XN sửa Cty Dvụ Khối trực

Độc

Cổ Khối trực

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: Một số nét về nguồn nhân lực và quản lý nhân lực của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam ppt (Trang 32 - 38)