Trước hết, muốn phỏt huy vai trũ của bản đồ trong giờ học, giỏo viờn phải xỏc định được mục đớch sử dụng bản đồ để cú sự thống nhất giữa nội dung sỏch giỏo khoa và nội dung cú thể khai thỏc được trờn bản đồ. Cụ thể: Giỏo viờn sử dụng bản đồ trong 2 khõu là chuẩn bị bài giảng (soạn giỏo ỏn) và truyền thụ tại lớp ( giảng bài).
2.1. Sử dụng bản đồ nụng nghiệp chung thành phố Hà Nội để soạn giỏo ỏn
Khi nghiờn cứu nội dung bài giảng, bản đồ đồ được coi là cụng cụ nghiờn cứu, là nguồn tư liệu để giỏo viờn khai thỏc thụng tin. Việc sử dụng bản đồ nụng nghiệp chung thành phố Hà Nội để soạn giỏo ỏn thỡ giờ học sẽ cú hiệu quả hơn, học sinh lĩnh hội đưuọc nhiều kiến thức qua bản đồ. Để phỏt huy vai trũ của bản đồ trong giờ học, giỏo viờn phải cú cụng tỏc chuẩn bị cho bài giảng, gồm 3 bước:
+ Phõn tớch và đỏnh giỏ bản đồ, đỏnh giỏ mức độ cần thiết của bản đồ nụng nghiệp chung cho bài học. Giỏo viờn cũng phải xỏc định được bản đồ sử dụng vào nội dung nào của chương trỡnh địa lớ địa phương.
+ Chọn lọc nội dung: giỏo viờn cần lựa chọn những nội dung cần thiết và phự hợp để sử dụng cho bài giảng.
+ Xỏc định phương phỏp truyền thụ tại lớp: Tựy theo nội dung dạy mà giỏo viờn lựa chọn phương phỏp để truyền thụ kiến thức cho học sinh, đồng thời kết hợp với cỏc phương tiện dạy học khỏc để làm rừ nội dung của bài học cần cung cấp cho cỏc em.
Trong quỏ trỡnh chuẩn bị bài giảng, giỏo viờn phải chỳ ý đến tớnh cập nhật của bản đồ, so sỏnh đối chiếu với những số liệu mới nhất tại địa phương, thường xuyờn thu thập tư liệu bản đồ và bổ sung tư liệu bản đồ.
Giỏo ỏn mẫu:
Bài 43: Địa lớ thành phố Hà Nội Tiết 49. Kinh tế
I. Mục tiờu bài học
Sau bài học này, học sinh cần: - Về kiến thức:
+ Trỡnh bày được đặc điểm chớnh của cỏc ngành kinh tế của Hà Nội. + Trỡnh bày và giải thớch được sự phõn bố của kinh tế Hà Nội
- Về kĩ năng:
+ Sử dụng bản đồ để nhận biết và trỡnh bày sự phõn bố cỏc ngành kinh tế của thành phố Hà Nội
+ Phỏt triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế
+ Phõn tớch cỏc bảng số liệu, tư liệu về thành tựu phỏt triển kinh tế của thành phố Hà Nội
- Về thỏi độ:
+ Cú ý thức tham gia xõy dựng địa phương
+ Bồi dưỡng những tỡnh cảm tốt đẹp đối với quờ hương đất nước.
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ cụng nghiệp chung thành phố Hà Nội - Bản đồ nụng nghiệp chung thành phố Hà Nội - Tranh ảnh tư liệu về địa lớ địa phương
III.Tiến trỡnh dạy học
2. Kiểm tra bài cũ:
Cõu hỏi: Đỏnh giỏ tiềm năng kinh tế của thành phố Hà Nội?
3. Bài mới
3.1. Mở bài: (3 phỳt)
Với những cỏi tiềm năng kinh tế của thành phố Hà Nội thỡ nền kinh tế cũng như cỏc ngành kinh tế cú những đặc điểm gỡ… vào bài mới.
47
Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh
Hoạt động 1:
Tỡm hiểu về cụng nghiệp Thời gian: 10 phỳt
Hỡnh thức tổ chức: cỏ nhõn Cỏc bước tiến hành:
Bước 1: GV yờu cầu học sinh dựa vào cơ cấu GDP cho biết vị trớ của ngành cụng nghiệp?
+ Cơ cấu ngành cụng nghiệp gồm những ngành nào?
+ Cơ cấu theo thành phần kinh tế? + Kể tờn một số sản phẩm tiờu biển của nền cụng nghiệp Hà Nội.
HS: trả lời. GV chuẩn kiến thức
Bước 2: GV yờu cầu học sinh dự vào bản đồ cụng nghiệp chung thành phố Hà Nội nhận xột sự phõn bố cụng nghiệp?
Nờu phương hướng phỏt triển cụng nghiệp?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2:
Tỡm hiểu hoạt động Nụng – Lõm – Ngư GV: yờu cầu học sinh trỡnh bày cơ cấu ngành cụng nghiệp gồm những ngành nào?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
GV: yờu cầu học sinh dựa vào bản đồ nụng nghiệp chung trỡnh bày sự phõn bố nụng nghiệp? kể tờn một số sản phẩm nụng nghiệp?
HS trả lời. GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 3:
Tỡm hiểm hoạt động dịch vụ (5 phỳt) GV: yờu cầu HS trỡnh bày vị trớ ngành dịch vụ trong nền kinh tế?
Kể tờn cỏc ngành và đặc điểm cỏc
IV: Cỏc ngành kinh tế 2. Cỏc ngành kinh tế a. Cụng nghiệp
- Là trung tõm cụng nghiệp lớn thứ hai cả nước.
- Chiếm 41,7% GDP toàn thành phố (năm 2011) và 21% cơ cấu lao động. Tốc độ tang trưởng cao 17,5%
- Cơ cấu theo ngành:
+ Cụng nghiệp chế biến chiếm 95,3% + Cụng nghiệp khai thỏc 0,7%
+ Cụng nghiệp khỏc 4,0%
- Cơ cấu theo theo thành phần kinh tế gồm: + Kinh tế Nhà nước
+ Kinh tế Ngoài Nhà nước
+ Kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài.
- Sự phõn bố theo khu vực hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp và cụm cụng nghiệp, xen kẽ dõn cư.
- Phỏt triển theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa.
b. Nụng – lõm – ngư
- Chiếm 5,6% GDP toàn thành phố (2011) tỉ trọng thấp song chiếm khoảng 30% nguồn lao động. - Nụng nghiệp gồm: + Trồng trọt + Chăn nuụi + Dịch vụ nụng nghiệp Trồng trọt chiếm ưu thế
- Thủy sản bao gồm đỏnh bắt và nuụi trồng Chủ yếu là nuụi trồng khoảng 10 nghỡn ha - Lõm nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ, cú khoảng 21 nghỡn ha rừng.
- Nụng nghiệp phõn bố ở vựng ngoại thành c. Dịch vụ
- Là ngành cú vai trũ quan trọng hoạt động kinh tế phục vụ mọi ngành kinh tế và nhu cầu quốc dõn.
- Gồm: + GTVT
IV. CỦNG CỐ
1. Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy
2. Sử dụng bản đồ cõm nụng nghiệp chung thành phố Hà Nội yờu cầu học sinh điền phõn bố của cỏc cõy trồng vật nuụi?
Trong bài dạy này, khi soạn giỏo ỏn với khối lượng kiến thức đồ sộ trong khoảng thời gian ngắn giỏo viờn cần tối đa tận dụng khai thỏc bản đồ để học sinh cú cỏi nhỡn trực quan về hoạt động nụng nghiệp chung thành phố Hà Nội năm 2011.
Túm lại, việc chuẩn bị bản đồ giỏo khoa treo tường nụng nghiệp chung thành phố Hà Nội trong khi soạn bài là một nội dung mang tớnh nguyờn tắc chứ khụng phải là một cụng việc kết hợp. Bản đồ khụng chỉ là cụng cụ nghiờn cứu trong khi chuẩn bị bài giảng mà cũn phục vụ cho việc nghiờn cứu của giỏo viờn, nhằm nõng cao kiến thức, trỡnh độ hiểu biết của bản thõn về địa phương mỡnh.
2.2. Sử dụng bản đồ nụng nghiệp chung thành phố Hà Nội để giảng dạy
Khi truyền thụ tại lớp, bản đồ giỏo khoa treo tường nụng nghiệp chung lại được sử dụng như một đối tượng nghiờn cứu. Giỏo viờn sử dụng bản đồ nụng nghiệp chung trong khi giảng dạy địa lớ địa phương sẽ giỳp học sinh nhận biết được hiện trạng và tỡnh hỡnh phỏt triển của ngành nụng nghiệp. Qua cỏc đối tượng và cỏc phương phỏp thể hiện trờn bản đồ, với nội dung chớnh và nội dung phụ, học sinh sẽ nhận biết được đặc điểm và sự phỏt triển ngành nụng nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh hiện nay. Đồng thời qua cỏc giờ học địa lớ địa phương, giỏo viờn sử dụng bản đồ cũn giỳp học sinh dễ dàng nhận biết được cỏc mối quan hệ giữa cỏc ngành kinh tế, giữa cỏc yếu tố trong ngành nụng nghiệp và mối liờn hệ giữa cỏc địa phương với nhau.
Khi giảng dạy trờn lớp, người giỏo viờn cú thể dựng bản đồ để kiểm tra kiến thức cũ, giảng bài mới, hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà. Khi đú, bài giảng của giỏo viờn sẽ gắn liền với bản đồ, khiến học sinh tư duy và động nóo nhiều hơn. Từ đú, sử dụng bản đồ đúng gúp phần làm phỏt huy được tớnh tớch cực của học sinh và huy động được học sinh tham gia vào bài giảng một cỏch hứng thỳ. Giỏo viờn kết hợp sử dụng nhiều phương phỏp khỏc nhau phối hợp với phương phỏp khai thỏc tri thức từ bản đồ, tạo cho học sinh cú một khụng khớ học tập tự giỏc, khớch lệ học sinh cựng suy nghĩ và tham gia vào bài giảng. Tuy nhiờn, cần lưu ý là những cõu hỏi của giỏo viờn đặt ra chỉ nờn dựng những loại cõu hỏi đũi hỏi người ta chỉ cần đọc bản đồ, thụng qua tư duy và tỡm ra cõu trả lời, để đảm bảo phự hợp với tư duy, năng lực của học sinh và đảm bảo về kế hoạch giảng dạy về mặt thời gian.
Ngoài ra, giỏo viờn cũn cú thể giao một số bài tập phải sử dụng tới bản đồ để học sinh cú nhiều cơ hội làm quen và học cỏch sử dụng bản đồ theo chiều hướng khai thỏc tri thức bản đồ phục vụ cho việc học địa lớ, đặc biệt là địa lớ địa phương. Từ đú, giỏo viờn rốn luyện cỏc kĩ năng cho học sinh, đặc biệt là kĩ năng dựng bản đồ để học tập và nghiờn cứu địa lớ. Đối với học sinh phổ thụng, ngoài những kỹ năng đọc, hiểu và vận dụng bản đồ thỡ học sinh cần phải cú kỹ năng làm việc độc lập với bản đồ dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn.
Đối với phương phỏp dạy học theo truyền thống, giỏo viờn sử dụng bản đồ giỏo khoa treo tường để phục vụ cụng tỏc giảng dạy, trờn cựng một bản đồ sẽ cú rất nhiều lớp thụng tin đan cài vào nhau. Vỡ vậy, khi tiến hành giảng, sử dụng bản đồ giỏo viờn cần chỉ rừ cỏc lớp thụng tin và kết hợp chặt chẽ với bảng chỳ giải.
Đối với phương phỏp dạy học dựa trờn mỏy tớnh điện tử, giỏo viờn cú thể tỏch cỏc lớp thụng tin thành từng bản đồ riờng cho cỏc phần dạy sau đú cú thể chồng xếp thành một bản đồ nụng nghiệp chung. Phương phỏp này ưu việt hơn vỡ học sinh dễ dàng đọc và hiểu cỏc lớp thụng tin trờn bản đồ một cỏch nhanh chúng.