Ngoài việc dựng bản đồ để học tập mụn Địa lớ, học sinh cũn cú nhiệm vụ tiếp nhận những kiến thức bản đồ để sau này khi đó trở thành cụng dõn cú được một số văn húa tối thiểu đỏp ứng cho cỏc nhu cầu thụng thường trong cuộc sống xó hội. Đối với cỏc em học sinh để xỏc định được một phương phỏp học thớch hợp cho mỗi một bộ mụn, ngoài đặc điểm bộ mụn cũn phải căn cứ vào một số yếu tố khỏc nữa. Trước nhất phải căn cứ vào cấp học để đề ra phương phỏp thớch hợp. Ở mỗi cấp học, chương trỡnh bộ mụn và tõm lớ lứa tuổi là cơ sở quan trọng. Bờn cạnh đú hoàn cảnh của học sinh cũng cần quan tõm đến. Ở nhà trường cỏc em phải học nhiều bộ mụn trong cựng một thời gian, mỗi một buổi học cỏc em thường phải học đến 2- 3 mụn học, như vậy việc học tập mụn Địa lớ chỉ là một trong những nhiệm vụ của cỏc em thụi, khụng phải là nhiệm vụ duy nhất, nghĩa là thời gian dành cho bộ mụn này cũng phải cõn đối so với thời gian học cỏc mụn khỏc nữa. Nếu thầy cụ giỏo đưa ra một phương phỏp rất hay nhưng chiếm nhiều thời gian quỏ thỡ cỏc em khụng cú đủ thời gian để hoàn thành. Những phương tiện để cỏc em học tập như sỏch giỏo khoa, cỏc đồ dựng học tập…cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến phương phỏp học tập của cỏc em. Phương phỏp học tập của học sinh cần được xỏc định cụ thể và thớch hợp cho từng hỡnh thức học tập. Nghĩa là cỏc em cần biết cỏch dựng bản đồ khi nghe giảng ở lớp, khi học bài và làm bài tập ở nhà, khi tham gia hoạt động ngoại khúa và cỏc cuộc thăm quan Địa lớ. Như vậy cỏch dựng bản đồ trong học tập Địa lớ cũng rất phong phỳ, từ đơn giản đến phức tạp, phỏt triển theo cấp học, lứa tuổi, chương trỡnh bộ mụn. Hướng dẫn cho học sinh những phương phỏp học tập là một nhiệm vụ của thầy giỏo, nhưng khụng nờn tổ chức buổi hướng dẫn về phương phỏp học tập mà làm thế nào để phương phỏp dạy của Thầy cú thể đưa dẫn vào phương phỏp học. Nghĩa là thầy và trũ cựng làm việc. Đối với mỗi
phương phỏp truyền thụ của của thầy trũ cũng sẽ cú những phương phỏp tiếp thu tương ứng. Túm lại hướng dẫn cho học sinh biết dựng bản đồ trong khi học địa lớ cũng là một nhiệm vụ gúp phần khụng nhỏ vào chất lượng đào tạo. Để cú thể thực hiện được một bài giảng trờn lớp chất lượng, thầy giỏo đó dành thời gian cho việc chuẩn bị bản đồ cho bài giảng, tương tự như vậy, học sinh cũng cần cú những cụng việc tiếp thu bài giảng. Cỏc e cũng phải chuẩn bị theo yờu cầu của thầy giỏo, những bản đồ cần thiết để nghe giảng cú thể theo dừi và ghi chộp ngay trờn bản đồ. Nếu giỏo viờn kiểm tra bài cũ trờn cơ sở bản đồ, giảng bài mới tại lớp cũng trỡnh bày những kiến thức kiến thức địa lsi gắn liền với bản đồ, đặt ra trong học sinh những cõu hỏi khụng chỉ trỡnh bày những khỏi niệm khoa học địa lớ, mà đũi hỏi cỏc em phải xỏc định vị trớ, sự phõn bố, tỡm mối quan hệ khụng gian giữa cỏc đối tượng Địa lớ…Chớnh những việc làm này đó cú nội dung hướng dẫn cỏc em biết cỏch học địa lớ dựa trờn bản đồ giỏo khoa. Tuy nhiờn, núi như vậy cũng khụng cú nghĩa phủ nhận cụng tỏc chuẩn bị cỏch hướng dẫn cho học sinh cỏch dựng bản đồ giỏo khoa. Khụng nờn cú quan điểm cực đoan là giỏo viờn cứ dạy trờn cơ sở bản đồ thỡ tất yếu học sinh học dựa trờn cơ sở bản đồ. Điều này chỉ cú được khi hướng dẫn cho cỏc em dựng bản đồ giỏo khoa trong dạy học địa lớ được đặt thành một nội dung nghiờm tỳc. Ngay từ khi chuẩn bị bài giảng nội dung này cũng như một việc phải làm trong giỏo ỏn. Cũng chọn nhưỡng phương phỏp thực hiện theo cấp học, tõm lớ lứa tuổi và đặc biệt theo nội dung bài học. Nội dung yờu cầu học sinh dựng bản đồ trong khi học địa lớ cũng phải được biờn soạn thành hệ thống, phõn bố theo chương trỡnh của bộ mụn địa lớ và thực hiện song song với bộ mụn Địa lớ.
Với việc thấy được vai trũ và sự cần thiết của bản trong dạy học địa lớ chớnh vỡ vậy tỏc giả đó thành lập bản đồ giỏo khoa treo tường nụng nghiệp chung thành phố Hà Nội nhằm phục vụ phần địa lớ địa phương trung học cơ sở và trung học phổ thụng. Để cú thể khai thỏc tối đa được những gỡ tỏc giả thể hiện trờn bản đồ thỡ cần phải cú cỏc biện phỏp để hỡnh thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh và một số cỏch làm việc cú hiệu quả đối với rốn luyện kĩ năng bản đồ cho học sinh.
Giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc biện phỏp như:
- Khi núi đến địa danh, giỏo viờn phải vừa chỉ vừa đọc nhiều lần một cỏch rừ ràng, hoặc viết địa danh cần nhớ lờn bảng….
- Để giỳp học sinh ghi nhớ vị trớ cỏc đối tượng địa lớ trờn bản đồ, giỏo viờn khi dạy cú thể dỏn cỏc kớ hiệu bằng giấy mà lờn bản đồ, đồng thời so sỏnh cỏc đối tượng trờn bản đồ với những sự vật cụ thể cỏc em thường thấy để tạo biểu tượng khụng gian hoặc vạch ra mối tương quan giữa vị trớ cỏc đối tượng này với đối tượng khỏc….
- Cũng cú trường hợp giỏo viờn kết hợp với bản đồ treo tường, vẽ lờn bảng hỡnh vẽ biểu hiện riờng hỡnh dỏng vị trớ của từng đối tượng để học sinh dễ nhận hơn và nhớ kỹ hơn.
- Tuy nhiờn, một điều rất quan trọng là, muốn chon học sinh nhớ kỹ cỏc đối tượng địa lớ trờn bản đồ, giỏo viờn phải tạo điều kiện cho học sinh thực hành nhiều trờn bản đồ trong quỏ trỡnh học tập trờn lớp cũng như ở nhà.
5. HƯỚNG DẪN QUY TRèNH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ 5.1. Đọc bản đồ nụng nghiệp chung thành phố Hà Nội
+ Đọc tờn bản đồ: Bản đồ nụng nghiệp chung thành phố Hà Nội , tỉ lệ 1:100000 + Đọc bảng chỳ giải
+ Đọc bản đồ tỉ lệ diện tớch đất nụng nghiệp phõn theo quận, huyện, thị xó của thành phố Hà Nội năm 2011
5.2. Hiểu bản đồ nụng nghiệp chung thành phố Hà Nội
Trờn bản đồ nụng nghiệp chung thành phố Hà Nội, biểu hiện hiện trạng sử dụng đất nụng nghiệp. Hiện trạng sử dụng đất nụng nghiệp theo phương phỏp nền chất lượng, cỏc cõy trồng, vật nuụi được thể hiện theo phương phỏp vựng phõn bố ( năm 2011 ), sản lượng lương thực cú hạt của cỏc quận, huyện theo phương phỏp Catdiagram. Biểu đồ trũn thể hiện: “ Cơ cấu giỏ trị sản xuất nụng nghiệp phõn theo ngành hoạt động ”. Biểu đồ miền thể hiện: “Cơ cấu ngành thủy sản phõn theo ngành hoạt động giai đoạn 2008 - 2011”. Biểu đồ cột thể hiện: “Giỏ trị sản xuất lõm nghiệp phõn theo ngành hoạt động giai đoạn 2008 - 2011”. Ngoài ra cũn cú cỏc yờu tố sụng ngũi, giao thụng, ranh giới.
Bản đồ nụng nghiệp chung năm 2011 dựng để học tập địa lớ địa phương lớp 9 (Bài 43 – Tiết 3: Địa lớ tỉnh – thành phố)
5.3. Sử dụng bản đồ nụng nghiệp chung thành phố Hà Nội
Học sinh khai thỏc bản đồ để biết được cỏc nội dung cơ bản: vị trớ, phạm vi, ranh giới và cỏc nụng phẩm đặc trưng của cỏc quận, huyện trong thành phố. Hoặc khai thỏc kiến thức theo cõu hỏi:
+ Nờu tờn cỏc vựng và cỏc sản phẩm nụng nghiệp đặc trưng?
+ Phõn tớch những thuận lợi và khú khăn cho sự phỏt triển nụng nghiệp của từng quận, huyện? + Phõn tớch những thuận lợi và khú khăn cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội từng quận, huyện?
+ Trỡnh bày sự phỏt triển nụng – lõm – thủy sản.
+ Nờu cơ cấu sản xuất nụng nghiệp và xu hướng phỏt triển của ngành nụng – lõm – thủy sản? Giải thớch xu hướng trờn?
KẾT LUẬN
Trong quỏ trỡnh học tập và giảng dạy địa lớ địa phương núi chung và địa lớ địa phương thành phố Hà Nội núi riờng thỡ bản đồ giỏo khoa treo tường nụng nghiệp chung thành phố Hà Nội là khụng thể thiếu. Đõy sẽ là một nguồn tài liệu hữa ớch phục vụ cho chương trỡnh giảng dạy địa lớ địa phương lớp 9 và lớp 12 tại thành phố Hà Nội
Dựa trờn nguồn tài liệu thu thập được về nụng nghiệp thành phố Hà Nội bằng cỏc phương phỏp phự hợp, với sự trợ giỳp của cụng nghệ thụng tin thỡ bản đồ giỏo khoa treo tường nụng nghiệp chung thành phố Hà Nội đó thể hiện được khỏ đầy đủ những đặc điểm và hiện trạng phỏt triển nụng nghiệp của thành phố, đặc biệt là năm 2011 như hiện trạng sử dụng đất; sản lượng lương thực, thủy sản phõn theo huyện, thị, thành phố ; giỏ trị sản xuất lõm nghiệp, cỏc cõy trồng vật nuụi…. Bản đồ được thành lập với mục đớch giảng dạy địa lớ địa phương nờn đảm bảo tớnh khoa học, tớnh thẩm mỹ và tớnh sư phạm cao.
Thụng qua bản đồ, người đọc sẽ nhận xột và đỏnh giỏ được những đặc điểm của ngành nụng nghiệp thành phố Hà Nội, từ đú cú những định hướng, giải phỏp phự hợp để giải quyết những mặt hạn chế của ngành phự hợp với xu hướng và chớnh sỏch phỏt triển – kinh tế xó hội của thành phố.
Mặc dự cú nhiều nỗ lực trong quỏ trỡnh viết bỏo cỏo toàn văn và thành lập bản đồ nhưng do thời gian và năng lực bản thõn cú hạn nờn đề tài khụng trỏnh khỏi những thiếu sút về nội dung và hỡnh thức. Bởi vậy nhúm tỏc giả rất mong sự đúng gúp ý kiến của thầy cụ và cỏc bạn để bỏo cỏo được đầy đủ và hoàn chỉnh hơn, cú giỏ trị thực tiễn và cú hướng phỏt triển xa hơn.
[1] Cục thống kờ thành phố Hà Nội, 2011. Niờn giỏm thống kờ thành phố Hà
Nội năm 2011, NXB thống kờ.
[2] Lõm Quang Dốc, 2003. Bản đồ chuyờn đề, NXB Đại học sư phạm Hà Nội. [3] Lõm Quang Dốc, 2003. Bản đồ giỏo khoa, NXB Đại học sư phạm Hà Nội. [4] Nguyễn Dược (chủ biờn), năm 2012. Sỏch giỏo khoa Địa lớ 9, NXB giỏo dục. [5] Lờ Huỳnh, 2001. Bản đồ học, NXB giỏo dục.
[6] Ngụ Đạt Tam, Nguyễn Quý Thao , 2012. Atlat Địa lớ Việt Nam, NXB giỏo dục. [7] Ngụ Đạt Tam (chủ biờn), 1983. Bản đồ học, NXB giỏo dục.
[8] Lờ Thụng ( chủ biờn), 2010. Việt Nam cỏc tỉnh và thành phố, NXB giỏo dục. [9] Lờ Thụng ( chủ biờn), 2012. Sỏch giỏo khoa Địa lớ 12, NXB Giỏo dục. [10] Cỏc tài liệu về hệ thụng tin Địa lớ và phần mềm ứng dụng Mapinfo.
[11] Ủy Ban Nhõn Dõn Thành Phố Hà Nội, 2011. Bỏo cỏo tổng hợp: Quy
hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội Thành Phố Hà Nội đến năm 2010, định hướng đến năm 2030.
[12] Cỏc khúa luận chuyờn ngành bản đồ liờn quan đến thành lập bản đồ giỏo khoa treo tường nụng nghiệp chung Thành Phố Hà Nội và cỏc tỉnh khỏc của cỏc khúa trong khoa Địa lớ trường Đại học sư phạm Hà Nội.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...1
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI...1
Ngày nay, trong sự phỏt triển như vũ bảo của khoa học kĩ thuật trờn thế giới, việc đổi mới nội dung, phương phỏp, hỡnh thức và phương tiện dạy học để chuẩn bị cho thế hệ trẻ cú đủ khả năng làm chủ được nền khoa học kĩ thuật hiện đại là vấn đề cấp thiết. Nền giỏo dục nước nhà đang từng bước đổi mới về mọi mặt để cú thể đào tạo được những con người lao động mới với hiệu quả cao đỏp ứng mục tiờu cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Để đạt được điều đú, trước hết cần phải đổi mới phương phỏp dạy học sao cho phự hợp với tiến trỡnh nhận thức khoa học để học sinh cú thể tham gia vào hoạt động tỡm tũi sỏng tạo giải quyết vấn đề. Song song với điều đú là việc nghiờn cứu để xõy dựng và sử dụng cỏc phương tiện dạy học nhằm hỗ trợ hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong mỗi bài học. Năm 2008, Hà Nội sỏt nhập thờm toàn bộ tỉnh Hà Tõy, huyện Mờ Linh của tỉnh Vĩnh Phỳc và 4 xó thuộc tỉnh Hũa Bỡnh, chớnh vỡ vậy Hà Nội đó cú sự thay đổi về mọi mặt. Việc giảng dạy Địa lớ địa phương của thành phố Hà Nội phải được cập nhật để học sinh hiểu được toàn bộ lónh thổ trờn địa phương mỡnh sinh sống...1
2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI...2
2.1. Mục đớch của đề tài...2
Trờn cơ sở phõn tớch thực trạng phương tiện, thiết bị dạy học Địa lớ núi chung và Địa lớ địa phương núi riờng ở trường trung học, cựng với nhu cầu của giỏo viờn, học sinh và khả năng cú thể đỏp ứng những phương tiện dạy học hiện đại, tỏc giả xõy dựng bản đồ nụng nghiệp chung thành phố Hà Nội nhằm bổ sung sự thiếu hụt cỏc phương tiện, thiết bị dạy học, đồng thời gúp phần nõng cao chất lượng dạy và học Địa lớ, giỳp học sinh say mờ mụn học. phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động lĩnh hội kiến thức...2
2.2. Nhiệm vụ của đề tài...2
3. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIấN CỨU...2
4. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU...3
5. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU...3
6. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI...6
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ GIÁO KHOA TREO TƯỜNG NễNG NGHIỆP CHUNG ...7
HÀ NỘI NĂM 2011...7
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ...7
1.2. Bản đồ giỏo khoa...7
2. CƠ SỞ TÂM LÍ – GIÁO DỤC ...10
2.1. Tõm, sinh lý thị giỏc và khả năng tiếp cận thụng tin của học sinh trờn bản đồ giỏo khoa treo tường...10
2.2. Khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh trờn bản đồ...11
3. CƠ SỞ THỰC TIỄN...11
3.1. Tỡnh hỡnh giảng dạy và học tập địa lý địa phương ở Thành phố Hà Nội...11
3.2. Những bản đồ cần thiết trong giảng dạy và học tập địa lý địa phương Thành phố Hà Nội...12
4. CƠ SỞ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THễNG TIN ĐỊA LÍ ...12
4.1. Giới thiệu hệ thống thụng tin Địa lớ...12
4.2. Giới thiệu phần mềm ứng dụng Mapinfo...13
5. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN NỘI DUNG DỰA TRấN PHẦN MỀM MAPINFOR...16
5.1. Phương phỏp nền chất lượng...16
Phương phỏp nền chất lượng biểu thị sự phõn chia lónh thổ (phõn vựng nú) theo những dấu hiệu nào đú của tự nhiờn, kinh tế hay hành chớnh, chớnh trị. Nú được sử dụng để biểu thị những đặc điểm định tớnh của cỏc hiện tượng phõn bố rộng khắp trờn mặt đất (vớ dụ thổ nhưỡng) hoặc phõn bố tản mạn, phổ biến (vớ dụ dõn cư). ...16
5.2. Phương phỏp Cartodiagram...16
5.3. Phương phỏp vựng phõn bố...16
5.4. Phương phỏp Cartogram (phương phỏp đồ giải)...17
5.5. Phương phỏp kớ hiệu...17
5.6. Phương phỏp kớ hiệu tuyến tớnh...17
Chương 2. KHÁI QUÁT VỀ LÃNH THỔ NGHIấN CỨU VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ GIÁO KHOA TREO TƯỜNG NễNG NGHIỆP CHUNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2011...18
2. THÀNH LẬP VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ GIÁO KHOA TREO TƯỜNG NễNG NGHIỆP CHUNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI...26
2.1. Những vấn đề chung...26
2.1.1. Tờn bản đồ: BẢN ĐỒ GIÁO KHOA TREO TƯỜNG NễNG NGHIỆP CHUNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2011...26
2.1.2. Thể loại bản đồ: Bản đồ giỏo khoa treo tường phục vụ giảng dạy địa lớ địa phương...26
2.1.4. Bố cục bản đồ...27
...29
2.1.5. Quy trỡnh cỏc bước thành lập bản đồ giỏo khoa treo tường nụng nghiệp chung thành phố Hà Nội bằng phần mềm Mapinfo...29
2.2.2. Lưới chiếu bản đồ...31
2.3.1. Cỏc yếu tố nền cơ sở địa lý...31
2.3.2. Nội dung chớnh ...31
2.3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nụng nghiệp năm 2011...31
2.5.2. Lựa chọn và thiết kế hệ thống kớ hiệu ...40
2.5.3. Lựa chọn và thiết kế bảng chỳ giải...42
1. MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ GIÁO KHOA TREO TƯỜNG NễNG NGHIỆP CHUNG TP.HÀ NỘI...44
Mục đớch chớnh của việc sử dụng bản đồ giỏo khoa treo tường nụng nghiệp chung Thành phố Hà Nội nhằm dạy và học chương trỡnh địa lớ địa phương về phần nụng nghiệp ở cỏc trường THCS và THPT thành phố Hà Nội. Nội dung bao gồm cỏc hoạt động sản xuất nụng – lõm – ngư. Do thời gian