suất và năng suất của giống lúa DT57:
Năng suất là tổng hợp các yếu tố cấu thành năng suất nhƣ số bông/khóm, số hạt/bông, khối lƣợng lƣợng 1000 hạt, khối lƣợng hạt/khóm....
Gieo cấy các thời điểm khác nhau sẽ ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng phát triển, đến năng suất của cây lúa nhƣ quá trình phân hóa đòng, ra hoa kết hạt nếu gặp thời tiết không thuận lợi nhƣ nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao, nắng nhiều hoặc mƣa nhiều.... là những yếu tố bất thuận ảnh hƣởng đến quá phân hóa đòng, thụ phấn của cây lúa dẫn đến giảm năng suất
Sau đây là kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng c ủa thời vụ gieo cấy khác nhau đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa DT57
Bảng 11. Ảnh hƣởng thời vụ gieo cấy đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa DT57:
TT Chỉ tiêu Công thức thí nghiệm
CTI CTII CTIII CV% LSD5%
1 Ngày gieo mạ 20/1 30/1 10/2 2 Số bông/khóm 7,8 8,4 7,6 3 Số hạt chắc/bông 187 198 172 4 KL1000 hạt (gram) 22.5 22.5 22.2 5 KL hạt/khóm(gram) 22,6 25,5 21,3 6 KL hạt/ m2 (kg) 0.69 0.72 0.68 7 NSTT(tạ/ha) 68,7 71,8 67,6 5,2 4,96 Kết quả bảng 11 chỉ cho thấy tại 3 công thức thí nghiệm tƣơng ứng với 3 thời điểm gieo cấy các chỉ tiêu nhƣ số bông /khóm dao động từ 7,6- 8,4 bông /khóm, số bông /khóm đạt cao nhất tại CTII gieo ngày 20/2 là 8,4 bông /khóm, thấp nhất là CTIII tại thời điểm gieo 10/2 là 7,6 bông /khóm . Số hạt chắc /bông biến động từ 172-198 hạt, CTII có số hạt chắc /bông cao nhất 198 hạt, ở CTIII có số hạt chắc /bông thấp nhất 172 hạ/bông.
Năng suất thực thu của giống lúa DT57 biến động theo các công thức thí nghiệm từ 67,6-71,7 tạ/ha. Năng suất thực thu tại CTII có giá trị cao nhất 71,8 tạ/ha, thấp nhất là CTIII 67,6 tạ/ha.
Từ kết quả trên chúng tôi có nhận xét sau:
Thời vụ gieo trồng có ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của giống lúa DT57, và đặc biệt là là ảnh hƣởng đến năng suất. Thời điểm gieo cấy đạt năng suất cao nhất là 30/1(CTII NSTT 71,8 tạ/ha), sở dĩ kết quả đạt nhƣ vậy là do giai đoạn sinh trƣởng phát triển của cây lúa tại thời điểm này khá thích hợp về tăng trƣởng chiều cao cũng nhƣ tốc độ đẻ nhánh, và tích lũy chất khô. Tại CTIII có thời gian gieo cấy ngày 10/2, mặc dù có số nhánh đẻ cao nhất
nhƣng các chỉ tiêu cấu thành năng suất thấp nhất do diễn biến thời tiết phức tạp, nhiệt độ cao thấp thất thƣờng ở giai đoạn làm dòng đến trỗ ảnh hƣởng đến quá trinh phân hóa đòng cũng nhƣ khả năng tích lũy chất khô nên dẫn đến năng suất thấp hơn. Qua hai vụ thí nghiệm thời vụ, vụ Mùa 2010, và vụ Xuân 2011 cho giống lúa DT57 chúng tôi đƣa ra kết luận sau:
1. Giống lúa DT57 là giống có thời gian sinh trƣởng ngắn vì vậy nên bố trí vào cơ cấu xuân muộn, nếu vụ xuân gieo mạ sớm để tránh rét cho c ây mạ khi thời tiết lạnh nên che phủ nylon cho mạ, nên cấy mạ đúng tuổi 4-5 lá. Nếu gieo muộ n nên cấy mạ non mạ sân ho ặc mạ xúc tuối mạ 2,5-3 lá, sẽ cho năng suất cao nhƣ mong muốn.
2. Vụ Mùa gieo cấy sớm, không nên gieo cấy muộn, mạ cấy 15-20 ngày tuổi sẽ đảm bảo cây lúa sinh trƣởng phát triển tốt cho năng suất cao. Thời vụ gieo cấy thuận lợi cho sự sinh trƣởng phát triển và cho năng suất cao c ủa giống lúa DT57 vụ Xuân là 30/1 vụ Mùa 15/6.