1 Mật độ cấy (khóm/m2
2 Chiều cao cây giai đoạn đẻ nhánh (cm) 62,8 63,1 63,5
3 Số dảnh/khóm 8,6 8,9 8,4
4 Chiều cao cây khi thu hoặch (cm) 86,7 97,0 99,0 5 Chiều dài lá đòng (cm) 28,3 27,6 27,6
6 Chiều dài bông (cm) 25,6 23,4 23,3
7 Chiều dài cổ bông (cm) 3,0 2,8 2,7
8 Số gié/bông 13,5 12,4 12,2
Qua kết quả bảng 12 chúng tôi nhận thấy có sự biến động về các chỉ tiêu sinh trƣởng của giống lúa DT57 nhƣ sau: Chiều cao cây biến động 86,7-99,0 cm. Ở CTI tƣơng ứng với mật độ 35 khóm/m2 chiều cao cây thấp nhất 86,7cm. Tại CTIII tƣơng ứng với mật độ 50 khóm/m2 cho giá trị chiều cao lớn nhất 99,0cm.
Chiều dài lá đòng biến động từ 27,6-28,3cm.. Ở CTI mật độ 35 khóm/m2 có chiều dài lá đòng dài nhất 28,3 cm. Ở CTII, CTIII tƣơng ứng mật độ 40 khóm/m2 và mật độ 50 khóm/m2 có chiều dài lá đòng nhƣ nhau. Chiều dài bông biến động 23,3-25,6cm. CTII, CTIII tƣơng ứng mật độ 40 khóm/m2 mật độ 50 khóm/m2
có chiều dài bông gần nhƣ nhau 23,4 cm. Số gié trên bông biến động từ 122-13,5 gié/bông. Ở CTI tƣơng ứng với mật độ mật độ 35 khóm/m2 có số gié trên bông cao nhất 13 gié. Từ kết quả trên chúng tôi có nhận xét sau: Yếu tố mật độ thay đổi theo chiều tăng 35 -50 khóm/m2 có tác động đến sự sinh trƣởng và phát triển của giống lúa DT57, tuy nhiên các chỉ số không khác nhau nhiều giữa các công thức khác nhau, điều này có thể giải thích là giai đoạn đầu cây lúa sinh trƣởng phát triển tăng sinh khối tăng số lá, số nhánh đẻ quần thể ruộng lúa thông thoáng độ che phủ ít vì thế chiều cao cây giai đoạn đẻ nhánh gần nhƣ nhau. Nhƣng khi cây lúa chuyển sang các giai đoan tiếp sau, có liên quan đến sự vƣơn lóng phân hóa đốt, sự phát triển chiều cao thể hiện khá rõ giữa các công thức. Nguyên nhân là do thời gian này trong quần thể ruộng lúa có sự cạnh tranh giữa các cá thể ở quần thể có mật độ cá thể cao do vậy các cá thể phát triển mạnh theo hƣớng tăng chiều cao.