Bảng 22 Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân đạm đến sinh trƣởng và phát triển của giống lúa DT57 vụ xuân
CTI CTII CTIII CV% LSD5% 1 Số lần phun thuốc (lần) 4 3
2 Số bông/khóm 7,5 7,2 7,5 3 Số hạt chắc/bông 181 189 196 4 KL1000 hạt (gram) 22.5 22.5 23 5 KL hạt/khóm(gram) 23,6 23,2 24,2 6 KLhạt/ m2 (kg) 0,7 0,71 0,71 7 NSTT(tạ/ha) 68,9 69,2 69,3 4,0 3,78
Qua kết quả tại bảng 27 chúng tôi nhận thấy ảnh hƣởng của biện pháp phòng trừ tổng hợp đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa DT57 nhƣ sau:
Số bông trên khóm dao động 7,2- 7,5bông/khóm. Công thức I có số bông trên khóm Số hạt chắc/bông biến động 181-196 hạt/bông. Công thức I có số hạt
chắc trên bông thấp nhất 181 hạt chắc/bông. Công thức III có số hạt chắc/bông cao nhất 196 hạt chắc/bông.
Khối lƣợng hạt trên khóm có giá trị cao nhất ở công thức III là 24,2 gram. Công thức I và CTII có khối lƣợng hạt trên bông gần tƣơng đƣơng nhau 23,6 gram, 23,2gram. Năng suất thực thu c ủa các công thức dao động 68,9- 69,2 tạ/ha. Công thức II, công thức III có năng suất thực thu nhƣ nhau.69,2 tạ/ha và 69,3 tạ/ha.
Từ kết quả trên chúng tôi có một số nhận xét sau: Số lần phun thuốc phòng trừ sâu bệnh cho giống lúa DT57 khác nhau giữa các công thức thí nghiệm không có tác động rõ rệt đến sự sinh trƣởng phát triển của giống lúa DT57, sở dĩ nhƣ vậy một phần do diễn biến thời tiết vụ Xuân vừa qua không thuận lợi cho sâu bệnh phát triển, nhiệt độ thấp kéo dài nên ở giai đoạn đẻ nhánh xuất hiện đợt sâu cuốn lá và sâu đục thân cú mèo nhƣng mật độ không cao, vì vậy việc phun thuốc phòng trừ sâu bệnh, hay không ở giai đoạn này không ảnh hƣởng đến năng suất thể hiện NSTT c ủa CTI tƣơng ứng với 4 lần phun thuốc là 68,9 tạ/ha , CTII tƣơng ứng với 3 lần phun thuốc là 69,2 tạ/ha , và CTIII tƣơng ứng với 2 lần phun thuốc là 69,3 tạ/ha.
Tóm lại biện pháp phòng trừ tốt nhất cho cây lúa nói chung và giống lúa DT57 nói riêng đó là thƣờng xuyên theo dõi tình hình sâu bệnh với mât độ sâu cuốn lá 5-8 con/m2 cần phun thuốc phòng trừ ngay. Sâu đục thân khi mật độ trứng 0,3-0,4 ổ trứng/m2. Số lần phun thuốc từ 2-3 lần vào các giai đoạn cuôi đẻ nhánh, làm đòng đến trỗ cho hiệu quả giảm chi phí công và thuốc bảo vệ thực vật.