triển của giống lúa DT57:
Vụ Mùa 2010 chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng bón phân kali tới sự sinh trƣởng và phát triển của giống lúa DT57.
Các chế độ dinh dƣỡng phân hữu cơ vi sinh 2 tấn/ha; phân lân 80kg P2O5, phân đạm 90kg N, mật đô cấy 40 khóm/m2; nhƣng liều lƣợng bón phân Kali khác nhau giữa các công thức nhƣ sau:
- CTI 65 kgK2O/ha, - CTII 85 kgK2O/ha, - CTIII 100kg K2O/ha.
Bảng 18. Ảnh hƣởng của liều lƣợng kai li đến sinh trƣởng và phát triển của giống lúa DT57 vụ mùa 2010
TT Chỉ tiêu Công thức thí nghiệm
CTI CTII CTIII
1 Liều lƣợng Kali (kgK2O) 65 85 100
2 Liều lƣơng đạm(kgN) 90 90 90
4 Chiều cao cây đẻ nhánh (cm) 62,3 62,2 61,8
5 Số dảnh/khóm 8,0 8.1 8.4
6 Chiều cao cây thu hoạch(cm) 86,3 85,7 84,3 7 Chiều dài lá đòng(cm) 28,3 32,0 30,1 8 Chiều dài bông (cm) 21,7 23,7 23,7 9 Chiều dài cổ bông(cm) 5,8 3,3 3,1
10 Số gié/bông 11,9 12,9 12,9
Qua bảng 18 chúng tôi nhận thấy liều lƣợng Kali khác nhau có ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng phát triển của giống lúa DT57 tuy nhiên sự biến động không nhiều.
Chiều cao cây dao động 84,3-86,3cm. CTI tƣơng ứng với liều lƣợng bón kali 85kgK2O có chiều cao cây cao nhất 86,3cm., CTIII tƣơng với lƣơng kali là 100kg K2O có chiều cao c ây thấp nhất.84,3 cm.
Chiều dài bông dao động 21,7-23,7 cm. CTI tƣơng ứng với lƣơng kali bón 65 kgK2O có chiều dài bông nhỏ nhất 21,7, CTIII tƣơng ứng với lƣợng kali bón 100 kgK2O có chiều dài bông lớn nhất 23,7cm.
Số gié trên bông dao động 11,9-12,9cm. Công thức II, III có số gié trên bông cao nhất 12,9 gié/bông. CTI cho giá trị thấp nhất 11,9 gié/bông.
Từ kết quả trên chúng tôi có nhận xét yếu tố kali thay đổi khi bón cho lúa không có tác động rõ rệt đến các chỉ tiêu sinh trƣởng của cây lúa.
1.3.3.1.2.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng kali đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa DT57 vụ mùa 2010