(Metarhizium anisopliae) đối với bọ rùa đỏ trong điều kiện phòng thí
nghiệm
Bảng 3.6. Độ hữu hiệu của chế phẩm nấm xanh đối với bọ rùa đỏ trong điều kiện phòng thí nghiệm, ĐHCT, tháng 05/2012.
Độ hữu hiệu (%) của thuốc vào các ngày sau khi phun
Nghiệm thức Nồng độ
(g,ml/lít) 3 6 9 12 15
Nấm xanh khô 7,8 0a 0b 2,2b 8,9b 8,9b
Nấm xanh tươi 6.3 2,2a 2,2b 2,2b 8,9b 13,3b
Nazomi 5WDG 0,3 0a 46,7a 66,7a 80a 86,7a
Kiểm chứng Nước 0a 0b 0b 0b 0b
CV (%) 17,67 20,67 20,29 23,14 25,31
Các số trong cùng một cột có chữ theo sau số giống nhau thì không khác biệt nhau qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5% và kiểm định Duncan
0 20 40 60 80 100 0 3 6 9 12 15
Ngày sau khi phun
Đ ộ h ữ u h iệ u ( % ) Nấm xanh khô Nấm xanh tươi Nazomi 5WDG Kiểm chứng
Hình 3.6 Biến động hiệu lực của chế phẩm sinh học đối với bọ rùa đỏ trong điều kiện phòng thí nghiệm, ĐHCT, tháng 05/2012.
35
Qua kết quả ở bảng 3.6 và hình 3.6 cho thấy thuốc Nazomi 5WDG (gốc sinh học) có tác động gây chết bọ rùa đỏ chậm và kéo dài. Còn chế phẩm sinh học nấm xanh thì không có tác động gây chết đến bọ rùa đỏ rất thấp và không có khác biệt so với kiểm chứng.
Tại thời điểm 3 NSKP, các nghiệm thức chưa có tác động gây chết đối với bọ rùa đỏ và không khác biệt so với nghiệm thức kiểm chứng.
Ở thời điểm 6 và 9 NSKP, nghiệm thức Nazomi 5WDG bắt đầu tác động gây chết đến bọ rùa đỏ, tại thời điểm 6 NSKP hiệu lực gây chết bọ rùa đỏ ở mức trung bình đạt 46,7%, nhưng tới thời điểm 9 NSKP thì hiệu lực tăng lên ở mức khá cao đạt 66,7% và khác biệt so với kiểm chứng qua thống kê với mức ý nghĩa 5%. Hai nghiệm thức xử lý nấm xanh dạng khô và dạng tươi vẫn chưa có tác động gây chết đến bọ rùa đỏ và không khác biệt so với kiểm chứng.
Đến thời điểm 12 NSKP, hiệu lực gây chết bọ rùa đỏ ở các nghiệm thức đều có gia tăng lên. Cao nhất là nghiệm thức Nazomi 5WDG hiệu lực gây chết bọ rùa đỏ ở mức rất cao độ hữu hiệu đạt 80%. Độ hữu hiệu cả hai nghiêm thức phun nấm xanh tăng lên đạt 8,9%, không có khác biệt so với nghiệm thức kiểm chứng.
Thời điểm 15 NSKP, hiệu lực gây chết bọ rùa đỏ ở nghiệm thức Nazomi 5WDG tiếp tục tăng lên đạt 86,7%, đây là thuốc có tác động khá cao đến bọ rùa đỏ. Nghiệm thức nấm xanh dạng tươi có độ hữu hiệu cũng gia tăng lên ở mức rất thấp (13,3%), còn nấm xanh dạng khô thì độ hữu hiệu ổn định và không tăng lên giữ ở mức rất thấp (8,9%). Tuy nhiên cả hai nghiêm thức này đều không có khác biệt qua thống kê so với nghiêm thức kiểm chứng.
Tóm lại, Nazomi 5WDG là loại thuốc trừ sâu sinh học thế hệ mới nhất có nguồn gốc từ thiên nhiên, thân thiện với môi trường nhưng sau 15 ngày theo dõi qua phun trực tiếp lên bọ rùa đỏ cho thấy thuốc này cũng co ảnh hưởng đối với bọ rùa đỏ, tác động của thuốc tương đối chậm và kéo dài theo thời gian. Nghiệm thức nấm xanh ở 2 dạng khô và tươi qua thí nghiệm với bọ rùa đỏ cũng cho thấy chế phẩm nấm xanh rất an toàn cho bọ rùa đỏ, tác động lên bọ rùa đỏ sau 15 ngày là rất thấp và không có khác biệt qua thống kê mức ý nghĩa 5% so với kiểm chứng. chế phẩm nấm xanh được khuyến cáo phòng trừ nhiều
36
loại côn trùng gây hại cây trồng, rất an toàn cho thiên địch có ích, môi trường sinh thái và con người.
37
Hình 3.7. Ruộng lúa thu mẫu thành trùng bọ rùa đỏ
38
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận
Qua kết quả khảo sát ảnh hưởng của 26 loại thuốc BVTV đối với bọ rùa đỏ trong điều kiện phòng thí nghiệm, trong thời gian sau khi xử lý 5 ngày có một số nhận xét sau đây:
Đối với các nhóm gốc thuốc trừ sâu: thuốc Bassa 50EC (carbamat) có tác động cao nhất (97,5%), kế đến là thuốc Kinalux 25EC (lân hữu cơ) có tác động khá cao (71,3%), thuốc Sapen Alpha 5EC (cúc tổng hợp) và Vertimec 1.8EC (sinh học) có ảnh hưởng ở mức độ trung bình (43,8-57,5%).
Đối với thuốc trừ sâu: thuốc Vitako 40WG và Regent 800WG có tác động ở mức trung bình (45-50%), kế đến là thuốc Ammate 150SC có ảnh hưởng rất thấp (35%). Còn thuốc Prevathon 5SC và Trigard 100SL hầu như không có ảnh hưởng đến bọ rùa đỏ.
Đối với thuốc trừ nhện, thuốc có ảnh hưởng gây chết rất cao lên bọ rùa đỏ là Takare 2EC (100%). Ảnh hưởng ở mức trung bình là Alfamite 15EC (42,5%). Ba loại thuốc còn lại là Nissorun 5EC, Comite 73EC và Ortus 5EC hầu như không ảnh hưởng lên bọ rùa đỏ.
Đối với thuốc trừ bệnh cây, cả 5 loại thuốc Tilt Super 300EC, Fuan 40EC, Map Famy 700WP, Anvil 5SC và Bonanza 100SL đều không có tác động gây chết và rất an toàn cho bọ rùa đỏ.
Đối với thuốc trừ cỏ, hầu hết các loại thuốc Whip’S 7.5EW, Clincher 10EC, Anco 600SL, Onecide 15EC đều không có ảnh hưởng, tác động gây chết lên bọ rùa đỏ. Nhóm thuốc này rất an toàn cho bọ rùa đỏ.
Đối với chế phẩm sinh học nấm xanh (Metarhizium anisopliae) ở dạng nấm tươi và khô qua phun trực tiếp lên bọ rùa đỏ cho thấy chế phẩm này rất an toàn cho thiên địch nhất là bọ rùa đỏ, thuốc Nazomi 5WDG có tác động gây chết đối với bọ rùa đỏ tương đối chậm và kéo dài.
39
4.2 Đề nghị
Tiếp tục khảo sát ảnh hưởng của các loại thuốc bảo vệ thực vật lên ấu trùng bọ rùa đỏ Micraspis discolor Fab. trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Nghiên cứu nuôi nhân bọ rùa đỏ Micraspis discolor Fab. bằng thức ăn nhân tạo để sự dụng trong công tác phòng trừ sinh học.
Hạn chế sử dụng các loại thuốc bvtv có ảnh hưởng gây chết cao đối với bọ rùa đỏ trong điều kiện ngoài đồng, nhất là những thời điểm xuất hiện nhiều thiên địch có ích.
40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu trong nước
Hoàng Đức Nhuận. 1982. Bọ rùa-Coccinellidae ở Việt Nam (Insecta, Coleoptera) – Tập 1. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
Hoàng Đức Nhuận. 1983. Bọ rùa (Coleoptera: Coccinellidae) ở Việt Nam – Tập 2. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội. Trang 62-65
Huỳnh Thị Tố Quyên. 2009. Nghiên cứu thiên địch trên hoa lài (Jasminum sambac L.) tại TP.Hồ Chí Minh năm 2009. Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
Lê Thị Ngọc Hà. 2011. Khảo sát ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ sâu đối với bọ rùa sáu vệt đen (Menochilus sexmaculatus Fab.) trong điều kiện phòng thí nghiệm. LVTNĐH, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Hữu Khương. 2011. Khảo sát hiểu lực của một số loại thuốc hóa học trên rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) hại lúa tại hai huyện Tam Bình và Bình Minh tỉnh Vĩnh Long LVTNĐH, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Mạnh Chinh và Ký Văn Ngọt. 1998. Sổ tay sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Thu Cúc. 2000. Côn trùng và nhện gây hại cây ăn trái vùng Đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp phòng trị. NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Thu Cúc. 2010. Sự đa dạng và phong phú của bọ rùa (Coleoptera: Coccinellidae) trên một số loại cây trồng và khả năng thiên địch của một số loài phổ biến tại ĐBSCL. Đề tài NCKH cấp Trường, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
41
Nguyễn Trọng Nhâm và Nguyễn Thị Thu Cúc. 2006. Sự đa dạng và phong phú của bọ rùa (Coccinellidae) trên một số loại cây trồng tại thành phố Cần Thơ. Tuyển tập Công Trình Nghiên Cứu Khoa Học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ. Tr. 159-167.
Nguyễn Trọng Nhâm và Nguyễn Thị Thu Cúc. 2006. Sự đa dạng và phong phú của côn trùng thiên địch trên ruộng đậu nành tại một số địa bàn thuộc thành phố Cần Thơ. Tuyển tập Công Trình Nghiên Cứu Khoa Học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ. Tr. 151- 158.
Nguyễn Thị Việt, Trần Ngọc Lâm và Vũ Quang Côn. 2011. Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến rệp hại và bọ rùa bắt mồi trên ruộng đậu đen ở vùng đồng bằng tỉnh Nghệ An năm 2009-2010. Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 7 – Hà Nội. Tr. 743-750.
Nguyễn Xuân Thành. 1997. Nông dược bảo quản và sử dụng. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
Nguyễn Văn Phú. 2011. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu trên rầy phấn trắng Bemisia tabaci gây hại trên cà phổi trong phòng thí nghiệm và nhà lưới. LVTNĐH, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
Phạm Quỳnh Mai, 2007: Một số dẫn liệu về hình thái các pha phát triển của bọ rùa đỏ Micraspis discolor (Fabricius, 1798): 107-110. Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
Phạm Thị Thùy.2004. Công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến và Nguyễn Mạnh Chinh. 2000. Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Viện BVTV (1986). Kết quả điều tra côn trùng 1976 - 1986. NXB Nông thôn, Tr. 67-68.
42
II. Tài liệu nước ngoài
Agarwala, B. K., S. Das & M. Senchowdhuri. 1988. Biology and food relation of Micraspis discolor (F.) an aphidophagous coccinellid in India. J.
Aphidology. 2 (1-2): 7-17
Ngammuang, Pa-Nan. 1987. Study on the coccinellidae, Micraspis discolor
(F.) (Coleoptera: Coccinellidae) and its role as biological control agent. Bangkok (Thailand). 64
Prodhan, N. Z. H., M. A. Haque, A. B. Khan & A. K. M. M. Rahman. 1995. Biology of M. discolor. F. (Coleoptera: Coccinellidae) and its
susceptibility to two insecticides. Bangladesh J. Ent. 5 (1-2): 11-17
Patro, B. & B. K. Sontakke 1994. Bionomics of a predatory beetle, Coccinella transversalis Fab. on the bean aphid, Aphis craccivora Koch. J. of Insect Sci. 7 (2): 184-168
John J. Obrycki and Timothy J. Kring. 1998. Predaceous coccinellidae in biological control. Annu. Rev. Entomol. 43: 295-321
http://agrimart.vn
http://www.agpps.com.vn http://www.congtyhai.com http://www.mappacific.com http://www.sieuthinongnghiep.com
PHỤ CHƯƠNG
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nhóm gốc thuốc trừ sâu đối với bọ rùa đỏ trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Bảng 1.Độ hữu hiệu (%) của một số loại thuốc trừ sâu đối với bọ rùa đỏ ở 1 NSKP
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TBBP Giá trị F Nghiệm thức 4 10867,500 2716,875 29,911** Sai số 15 1362,500 90,833 Tổng cộng 19 12230,000 cv = 33% ** = khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Bảng 2.Độ hữu hiệu (%) của một số loại thuốc trừ sâu đối với bọ rùa đỏ ở 2 NSKP
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TBBP Giá trị F Nghiệm thức 4 22545,000 5636,250 55,667** Sai số 15 1518,750 101,250 Tổng cộng 19 24063,750 cv = 24% ** = khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Bảng 3. Độ hữu hiệu (%) của một số loại thuốc trừ sâu đối với bọ rùa đỏ ở 3 NSKP Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TBBP Giá trị F Nghiệm thức 4 23105,000 5776,250 37,367** Sai số 15 2318,750 154,583 Tổng cộng 19 25423,750 cv = 26% ** = khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Bảng 4. Độ hữu hiệu (%) của một số loại thuốc trừ sâu đối với bọ rùa đỏ ở 4 NSKP
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TBBP Giá trị F Nghiệm thức 4 22032,500 5508,125 30,251** Sai số 15 2731,250 182,083 Tổng cộng 19 24763,750 cv = 27% ** = khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Bảng 5. Độ hữu hiệu (%) của một số loại thuốc trừ sâu đối với bọ rùa đỏ ở 5 NSKP
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TBBP Giá trị F Nghiệm thức 4 20892,500 5223,125 25,376** Sai số 15 3087,500 205,833 Tổng cộng 19 23980,000 cv = 27% ** = khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của một số thuốc trừ sâu Regent 800WG, Virtako 40WG, Trigard 100SL, Prevathon 5SC, Ammate 150SC đối với bọ rùa đỏ trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Bảng 6. Độ hữu hiệu (%) của một số loại thuốc trừ sâu đối với bọ rùa đỏ ở 1 NSKP
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình
phương TBBP Giá trị F Nghiệm thức 5 343,208 68,642 2,905ns
Sai số 18 425,378 23,632
Tổng cộng 23 768,586
cv = 38,89%. Số liệu đã chuyển sang arcsin trước khi tính thống kê ns = không khác biệt
Bảng 7. Độ hữu hiệu (%) của một số loại thuốc trừ sâu đối với bọ rùa đỏ ở 2 NSKP
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình
phương TBBP Giá trị F Nghiệm thức 5 2159,003 431,801 4,649ns Sai số 18 1671,990 92,888
Tổng cộng 23 3830,993
cv = 51,68%. Số liệu đã chuyển sang arcsin trước khi tính thống kê ns = không khác biệt
Bảng 8. Độ hữu hiệu (%) của một số loại thuốc trừ sâu đối với bọ rùa đỏ ở 3 NSKP
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình
phương TBBP Giá trị F Nghiệm thức 5 3339,763 667,953 7,961** Sai số 18 1510,321 83,907
Tổng cộng 23 4850,084
cv = 43,83%. Số liệu đã chuyển sang arcsin trước khi tính thống kê ** = khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Bảng 9. Độ hữu hiệu (%) của một số loại thuốc trừ sâu đối với bọ rùa đỏ ở 4 NSKP
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình
phương TBBP Giá trị F Nghiệm thức 5 4886,315 977,263 18,344** Sai số 18 958,921 53,273
Tổng cộng 23 5845,236
cv = 30,64%. Số liệu đã chuyển sang arcsin trước khi tính thống kê ** = khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Bảng 10. Độ hữu hiệu (%) của một số loại thuốc trừ sâu đối với bọ rùa đỏ ở 1 NSKP Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TBBP Giá trị F Nghiệm thức 5 6417,890 1283,578 23,980** Sai số 18 963,501 53,528 Tổng cộng 23 7381,391
cv =28,37 %. Số liệu đã chuyển sang arcsin trước khi tính thống kê ** = khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của một số thuốc trừ nhện Nissorun 5EC, Comite 73EC, Ortus 5EC, Takare 2EC, Alfamite 15ECđối với bọ rùa đỏ trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Bảng 11. Độ hữu hiệu (%) của một số loại thuốc trừ nhện đối với bọ rùa đỏ ở 1 NSKP
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TBBP Giá trị F Nghiệm thức 5 22537,500 4507,500 22,382** Sai số 18 3625,000 201,389 Tổng cộng 23 26162,500 cv =60 % ** = khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Bảng 12. Độ hữu hiệu (%) của một số loại thuốc trừ nhện đối với bọ rùa đỏ ở 2 NSKP
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TBBP Giá trị F Nghiệm thức 5 24933,333 4986,667 16,470** Sai số 18 5450,000 302,778 Tổng cộng 23 30383,333 cv =60 % ** = khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Bảng 13. Độ hữu hiệu (%) của một số loại thuốc trừ nhện đối với bọ rùa đỏ ở 3 NSKP
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TBBP Giá trị F Nghiệm thức 5 25933,333 5186,667 23,340** Sai số 18 4000,000 222,222 Tổng cộng 23 29933,333 cv =47 % ** = khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Bảng 14. Độ hữu hiệu (%) của một số loại thuốc trừ nhện đối với bọ rùa đỏ ở 4 NSKP Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TBBP Giá trị F Nghiệm thức 5 25133,333 5026,667 15,467** Sai số 18 5850,000 325,000 Tổng cộng 23 30983,333 cv =53 % ** = khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Bảng 15. Độ hữu hiệu (%) của một số loại thuốc trừ nhện đối với bọ rùa đỏ ở 5 NSKP
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phương TBBP Giá trị F Nghiệm thức 5 24070,833 4814,167 14,148** Sai số 18 6125,000 340,278 Tổng cộng 23 30195,833 cv =52 % ** = khác biệt ở mức ý nghĩa 1%
Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của một số thuốc trừ bệnh cây Anvil 5SC, Tilt Super 300EC, Bonanza 100SL, Fuan 40EC và Map Famy 700WP đối với bọ rùa đỏ trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Bảng 16. Độ hữu hiệu (%) của một số loại thuốc trừ bệnh đối với bọ rùa đỏ ở 1 NSKP
Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình
phương TBBP Giá trị F
Nghiệm thức 5 ,000 ,000
Sai số 18 ,000 ,000
Tổng cộng 23 ,000
cv =0%. Số liệu đã chuyển sang arcsin trước khi tính thống kê
Bảng 17. Độ hữu hiệu (%) của một số loại thuốc trừ bệnh đối với bọ rùa đỏ ở 2 NSKP