THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần ô tô xe máy 25-8 (Trang 43 - 46)

- Phản ánh các chi phí thu mua

2.2.THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

Sơ đồ trìn ht ghi sk toán nguyên vt li u theo hình th c ch ng ứ t ghi sừổ

2.2.THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 25

2.2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty cổ phần ô tô xe máy 25-8.

Công ty cổ phần ô tô xe máy 25-8 là công ty chuyên Công ty sửa chữa, bảo dưỡng và lắp ráp các loại xe máy,ô tô. Các sản phẩm của công ty có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Vì vậy mà nguyên vật liệu sử dụng trong công ty nói chung là rất đa dạng, phong phú và được cung cấp từ nhiều nhà cung cấp khác nhau. Các loại nguyên vật liệu đều có giá trị cao như các loại phụ tùng: nhông, xích, vỏ máy, ..., xăm, lốp và nhiều lại phụ tùng khác. Vì vậy đòi hỏi công ty phải bảo quản tốt. Các loại vật liệu này tham gia vào một chu trình sản xuất và giá trị của chúng được chuyển dịch toàn bộ một

lần và giá trị sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn khoảng 80% - 90% trong toàn bộ chi phí và giá thành. Vì thế chỉ cần một thay đổi nhỏ về số lượng hay giá thành vật liệu cũng làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm hoàn thành.

Mặt khác do sản phẩm của công ty là các mặt hàng phục vụ cho tiêu dùng và sản xuất hàng ngày của xã hội, mang tính chất là lâu dài, hoạt động dưới điều kiện thời tiết khắc nhiệt, đòi hỏi sản phẩm của doanh nghiệp phải có chất lượng cao đảm bảo kỹ thuật. Do vậy nguyên vật liệu dùng để sản xuất, lắp ráp sản phẩm phải được lựa chọn từ các nhà cung cấp có uy tín, đúng tiêu chẩn kỹ thuật về cả số lượng và chất lượng. Đây là một yêu cầu cấp thiết đối với công ty.

2.2.2.phân loại nguyên vật liệu ở công ty.

Để tiến hành sản xuất, và lắp ráp các sản phẩm công ty phải sử dụng rất nhiều chủng loại nguyên vật liệu từ nhiều nhà cung cấp khác nhau. Điều đó đòi hỏi việc tổ chức nguyên vật liệu phải hợp lý, tổ chức hạch toán tổng hợp, hạch toán chi tiết với từng loại, từng thứ cũng như sự thuận tiện cho việc xác định cơ cấu nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm. Xuất phát từ yêu cầu đó tại công ty cổ phần ô tô xe máy 25 – 8 đã phân loại nguyên vật liệu thành:

+ Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu để sản xuất và lắp ráp ra sản phẩm, gồm có: các loại phụ tùng ( nhông, xích, vỏ hộp, yếm, ...), xăm lốp ...

+ Vật liệu phụ: Là vật liệu có tác dụng phụ làm tăng chất lượng sản phẩm hoặc hoàn chỉnh, hoàn thiện sản phẩm ...như:đèn nháy, con chíp, và các vật liệu dùng để trang trí khác...

+ Nhiên liệu: Là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất, lắp ráp, chạy thử như:xăng, dầu ...cho cá loại xe đã hoàn thành.

+ Xăng gồm: xăng A90, xăng A92,... + Dầu gồm: dầu diezen, dầu racel,...

+ Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế, sữa chữa máy móc, thiết bị vận tải ... như xăm lốp xe máy, ô tô, óc vít, ....

+ Vật liệu khác: Là các loại vật liệu khác ngoài các vật liệu khác ngoài các vật liệu nêu trên của công ty hoặc phế liệu thu hồi gồm: các loại bô hỏng, các loại ốc vít hỏng, không đạt tiêu chuẩn ....

Ở công ty chủ yếu là các loại vật liệu luân chuyển. Đối với những loại vật liệu này, công ty phải có trách nhiệm bảo quản sử dụng và nhập lại công ty 100%. Nếu làm mất mát, hư hỏng, công ty sẽ trừ vào kinh phí đã đầu tư.

2.2.3. Đánh giá nguyên vật liệu ở công ty.

Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu trung thực, thống nhất, hạch toán nguyên vật liệu chính xá và đầy đủ.

2.2.3.1. Tính giá thực tế nhập kho nguyên vật liệu.

Nguồn cung cấp nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là do mua ngoài. Ngoài ra còn có một số nguyên vật liệu công ty tự gia công.

Tất cả các loại nguyên vật liệu dù khối lượng nhiều hay ít đều phải làm thủ tục nhập kho.

* Đối với vật liệu mua ngoài Trị giá vốn thực tế vật liệu nhập kho = Giá mua trên hóa đơn

( chưa có thuế ) + Chi phí thu mua(vận chuyển, bốc dỡ...) + Thuế nhập khẩu ( nếu có) - các khoản giảm trừ(nếu có)

Công ty thuộc đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, vì vậy giá mua ở đây là giá mua chưa có thuế giá trị gia tăng.

VD: Theo HĐGTGT số 0037841 ngày 11/12/2009 mua nguyên vật liệu của công ty TNHH Thiên Ngọc An như sau:

Sơ đồ: 2.5 Hóa đơn giá trị gia tăng

HÓA ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT-3LL

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần ô tô xe máy 25-8 (Trang 43 - 46)