Phương pháp khảo sát, đo đếm ngoài thực tế

Một phần của tài liệu xác định hiện trạng chất lượng nước mặt tại trung tâm nông nghiệp mùa xuân, hậu giang (Trang 27 - 29)

- Vị trí lấy mẫu: tại kênh dẫn nước ngoài vùng lõi; kênh chính và kênh phụ tại vùng lõi TTNNMX, định vị bằng GPS.

- Xác định pH, DO: bằng máy đo pH và máy đo DO

- COD, BOD, TSS: thu và mang về phòng thí nghiệm phân tích.

Phan Ngọc Mai Trinh (MSSV: 3113857) 17

Đo các chỉ tiêu chất lượng nước

Độ pH: Dùng máy do pH hiệu HANA để đo pH.

Hình 3.1 Máy đo pH

Màu nước: Đánh giá trực quan.

Các yếu tố thủy hóa: DO, NO3

-

, PO4

3-

, COD, BOD, TSS

- Do được đo trực tiếp tại nơi thu mẫu bằng máy đo DO hiệu HANA

Hình 3.2 Máy đo DO

- Các chỉ tiêu đạm (NH4+), lân (PO43-), BOD, COD bằng can nhựa, Khi thu dùng tay cầm can nhựa nhúng vào dòng nước ở giữa dòng, cách bề mặt nước độ 30 - 40 cm, miệng can hướng về phía dòng nước tới. Đậy kín miệng can.

Phan Ngọc Mai Trinh (MSSV: 3113857) 18 - Thu TSS bằng chai nhựa 1 lít, đã rửa sạch. Lấy mẫu trực tiếp vào chai, không

được xáo trộn tầng đáy hay thực vật mọc phía dưới.

- Sau khi thu mẫu, ghi vào can, lọ đầy đủ các chi tiết về địa điểm, ngày giờ thu mẫu (các chi tiết khác được ghi trong nhật ký lấy mẫu kèm theo).

- Tất cả các mẫu được trữ lạnh ở 40C tại phòng thí nghiệm Xử lý nước thải, khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên.

Phân tích, so sánh: tổng hợp các số liệu thu được đưa vào thống kê để phân

tích, so sánh.

Thời gian thu mẫu: chia làm 2 đợt vào mùa mưa, đợt 1 vào thời điểm triều

xuống ít mưa và đợt 2 vào thời điểm triều lên sau nhiều ngày mưa lớn.

Vị trí thu mẫu: trên các tuyến kênh hoặc các lung bàu gần kênh, thu 4 điểm tại

vùng lõi gồm 1 điểm trên kênh chính (kênh rộng từ 5 – 10 m), 2 điểm trên kênh phụ (kênh rộng từ 3 – 5 m) và 1 điểm trên kênh dẫn nước vào vùng lõi.

Một phần của tài liệu xác định hiện trạng chất lượng nước mặt tại trung tâm nông nghiệp mùa xuân, hậu giang (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)