III. Tiến trình bài dạy 1 Ổn định lớp:
b. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi III Tiến trình bài dạy
III . Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: khơng 3. Nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Dẫn dắt vấn đề.
GV: Các em đã được tìm hiểu xong chương 1: Khái niệm về hệ cơ sở dữ liệu rồi. Trong tiết bài tập và thực hành này các em sẽ tìm hiểu cơ sở dữ liệu với vai trị của một người thiết kế.
Hoạt động 2: Chia nhĩm.
GV: Yêu cầu HS chia nhĩm. Mỗi nhĩm 4 HS.
HS: Tự chia nhĩm.
Hoạt động 3: Thực hiện Bài 1.
GV: Yêu cầu các nhĩm thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau:
- Nội quy của thư viện như thế nào?
- Giờ phục vụ (giờ cho mượn, giờ thu hồi)?
Bài tập và thực hành 1:
TÌM HIỂU HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Bài 1 :
- Mượn đọc tại chỗ: Xuất trình thẻ mượn sách, phiếu mượn sách.
- Mượn về nhà : Xuất trình thẻ mượn sách, phiếu mượn sách (số lượng mượn, tên sách,
Tiết PPCT: 8 8
Quy định mượn/trả sách? Quy ước một số sự cố (Sách bị cắt xén, sách trả quá hạn, làm mất sách) khi vi phạm nội quy thì xử lý như thế nào ?
- Hoạt động mượn/trả sách cần phải cĩ các loại phiếu, thẻ, sổ sách gì?
HS: Các nhĩm tiến hành thảo luận để trả lời các câu hỏi của GV.
Hoạt động 4: Thực hiện Bài 2.
GV: Yêu cầu các nhĩm hãy liệt kê các hoạt động mượn/trả sách.
HS: Các nhĩm thảo luân và trình bày theo các hoạt động chính sau:
• Phục vụ mượn đọc tại chỗ:
Người đọc: muốn mượn sách thì cần phải làm những thủ tục nào? Mỗi lần được mượn bao nhiêu quyển? khi mượn đọc xong, muốn trả lại và mượn sách khác thì phải làm sao?
Người thủ thư làm những nhiệm vụ gì?
• Phục vụ mượn về nhà:
Người đọc: muốn mượn sách thì cần phải làm những thủ tục nào? Mỗi lần được mượn bao nhiêu quyển? khi mượn đọc xong, muốn trả lại và mượn sách khác
tác giả, ngày mượn, ngày trả, giá tiền… ) - Sổ theo dõi sách trong kho: số lượng, tên sách, loại sách, tác giả, ngày xuất bản, nhà xuất bản,…
- Sổ theo dõi tình hình sách cho mượn : số lượng, tên sách, loại sách, tác giả, ngày mượn, ngày trả…
Bài 2 :
* Quản lí sách gồm các hoạt động như nhập/ xuất sách vào/ ra kho ( theo hĩa đơn mua hoặc theo biên lai giải quyết sự cố vi phạm mội quy), thanh lí sách ( do sách lạc hậu nội dung hoặc theo biên lai giải quyết sự cố mất sách), đền bù sách hoặc tiền (do mất sách)…
* Quản lí mượn/trả sách gồm các hoạt động như :
-Cho mượn: kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, tìm sách trong kho, ghi sổ mượn/trả và trao sách cho học sinh mượn .
- Nhận sách trả: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, đối chiếu sách trả và thẻ mượn, ghi sổ mượn/trả, ghi sự cố sách trả quá hạn và hư hỏng (nếu cĩ), nhập sách về kho.
thì phải làm sao?
+ Người thủ thư làm những nhiệm vụ gì? - Tổ chức thơng tin về sách và tác giả: giới thiệu sách theo chủ đề, chuyên đề, tác giả, sách mới…
Ở phần trên, các em đã được tìm hiểu nội quy của thư viện ở trường phổ thơng và một vài hoạt động quản lý của thư viện. Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết: một thư viện cần quản lý những đối tượng nào? Mỗi đối tượng cần quản lý những thơng tin gì?
Học sinh: suy nghĩ làm bài tập 3.
HS: Liệt kê các đới tượng cần quản lí khi xây dựng CSDL quản lí sách và mượn/trả sách:
+ Người đọc: họ tên, ngày sinh, giới tính, lớp, địa chỉ, sớ thẻ mượn, ngày cấp thẻ, ghi chú.
+ Sách: mã sách, tên sách, loại sách, nhà xuất bản, năm xuất bản, giá tiền, mã tác giả, tóm tắt nợi dung sách.
+ Tác giả, mã tác giả, họ tên tác giả, ngày sinh.
GV: Dựa trên những thơng tin thư viện cần quản lý, theo em CSDL THƯ VIỆN của thư viện trường em cần phải cĩ những bảng nào? Mỗi bảng cần những cột nào?
HS: Chia từng đối tượng cho các nhĩm tìm hiểu các thuộc tính của đối tượng.
GV: Gọi các nhĩm khác cho ý kiến đĩng gĩp.
Bài 3: Một thư viện cần quản lý các đối tượng và thơng tin về các đĩi tượng đĩ như sau : * NGƯỜI MƯỢN : - Số thẻ - Họ và tên - Ngày sinh - Giới tính - Lớp - Địa chỉ - Ngày cấp thẻ - Ghi chú * SÁCH: - Mã sách - Tên sách - Loại sách - Nhà xuất bản - Năm xuất bản - Giá tiền - Mã tác giả -Tĩm tắt nội dung * TÁC GIẢ : - Mã tác giả - Họ và tên tác giả - Ngày sinh - Ngày mất (nếu cĩ) - Tĩm tắt tiểu sử
• Bảng TACGIA (thơng tin về tác giả)
(Mã tác giả) ( Họ và tên) (Ngày sinh) (Ngày mất) ( Tĩm tắt tiểu sử)
• Bảng SACH (thơng tin về sách)
MaSach (Mã sách) TenSach ( Tên sách) LoaiSach (Loại sách) NXB (Nhà xuất bản) NamXB (Năm xuất bản) GiaTien (Giá tiền) MaTG (Mã Tác giả) NoiDung (Tĩm tắt nội dung) • Bảng HOCSINH (thơng tin về học sinh)
Mathe Hoten Ngaysinh Gioitinh Lop Ngayca
p diachi
+ Bảng Phieumuon:
Mathe Sophieu Ngaymuon Ngaycantra Masach Sl_sachmuon
+ Bảng HoaDon: Bảng Thanhli
Soho don
Masach
Sl_thanhli + Bảng Denbu:
So_bbdb Masach Sl_denbu Tien_denbu
IV. Củng cố - Luyện tập
Về nhà yêu cầu các nhĩm tiếp tục phát triển cơng việc: từ việc liệt kê các thơng tin về một đối tượng đến chuyển thành thiết kế một bảng dữ liệu về đối tượng này.
V. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
Về nhà các em học và nghiên cứu trước Bài 3. Giới thiệu Microsoft Access.
So_bbtl l Masac h Sl_thanhl i