B ảng 3.2 Ảnh hưởng của phương pháp khử trùng đến tỷ lệ mẫu sạch và sống của lá in vivo (Sau 4 tuần nuôi cấy)
3.2.3. Ảnh hưởng của thời gian cấy chuyển mẫu đến sự phát sinh hình thái của ngồng hoa trong nuôi cấy khởi động.
ngồng hoa trong nuôi cấy khởi động.
Đối với hoa lan, các mẫu cấy sau một thời gian thường tiết ra phenol làm môi trường hóa nâu gây ảnh hưởng đến khả năng sống và phát sinh hình thái của mẫu cấy. Chính vì vậy cần thiết phải nghiên cứu thời gian cấy chuyển mẫu để đảm bảo cho mẫu cấy phát sinh hình thái tốt nhất. Các mẫu cấy được bố trí cấy chuyển 5,10,15 ngày một lần. Sau 4 tuần nuôi cấy và theo dõi chúng tôi thu được kết quả ở
bảng 3.7:
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của thời gian cấy chuyển mẫu đến sự phát sinh hình thái của ngồng hoa (sau 4 tuần nuôi cấy) trong nuôi cấy khởi động.
CTTD CTTN CTTN Tổng số mẫu cấy Số mẫu sống Tỷ lệ mẫu sống (%) Mức độ hóa nâu CT1: 5 ngày cấy chuyển/lần 30 30 100 + CT2: 10 ngày cấy chuyển/lần 30 25 83,33 ++ CT3: 15 ngày cấy chuyển/lần 30 21 70,00 ++
Từ kết quả thí nghiệm cho thấy tỷ lệ mẫu sống giảm dần khi thời gian cấy chuyển tăng dần và mức độ hóa nâu cũng tăng theo,từđây chúng tôi đi tới kết luận: Trong nuôi cấy khởi động dùng môi trường MS đặc và cấy chuyển mẫu 5 ngày/lần là hiệu quả nhất cho mẫu cấy tái sinh chồi.
Từ kết quả thu được từ các thí nghiệm trên, chúng tôi chọn vật liệu ban đầu là mắt ngủ ngồng hoa sau khi khử trùng kép sẽđược cấy trên môi trường MS đặc, cứ 5 ngày cấy chuyển một lần. Sau khi chồi tái sinh sẽ sử dụng làm vật liệu cho các thí nghiệm tiếp theo.
3.3. Nghiên cứu tạo vật liệu nhân nhanh từ nguồn mô soma của cây in vitro tạo ra từ ngồng hoa.