Mục tiêu : Hiểu được đa phương tiên là gì?

Một phần của tài liệu Tin 9 full - Chuẩn CV 961 (Trang 89 - 94)

D. Biểu điểm: Nội dun gI cho 7,5 điểm: Slide 1 cho 1 điểm, 3 slide cong lại mỗ

A. Mục tiêu : Hiểu được đa phương tiên là gì?

- Biết được những ưu điểm của đa phương tiện; các thành phần cơ bản của đa phương tiên; những ứng dụng của đa phương tiện.

B. Chuẩn bị:

GV: SGK, giáo án, máy chiếu,...

HS: SGK, đọc trước bài "Thơng tin đa phương tiện"

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Đa phương tiện là gì?

GV cho HS đọc SGK.

GV: Hàng ngày con người tiếp nhận và xử lý thơng tin dưới những dạng cơ bản nào?

Thơng tin được tiếp nhận chỉ một dạng cơ bản (như khi đọc truyện, xem triển lãm trang hoặc nghe nhạc.... Trong một số trường hợp ta tiếp nhận nhiều dạng thơng tin đồng thời.

Ví dụ: - Xem phim tài liệu trên ti vi ta vừa nghe lời bình, âm thanh nền, xem

HS đọc nội dung 1 - SGK.

HS: văn bản, hình ảnh và âm thanh. HS lắng nghe.

các hình ảnh và cĩ thể cĩ cả những dịng chữ.

- Xem ca sỹ cĩ vũ đạo phụ họa trên màn hình là vừa xem biểu diễn vừa cảm thụ âm nhạc.

Những trường hợp trên là ví dụ về tiếp nhân thơng tin đa phương tiện. Vậy em hiểu đa phương tiên cĩ nghĩa là gì?

Đa phương tiện được hiểu như là thơng tin kết hợp từ nhiều dạng thơng tin và được thể hiện một cách đồng thời.

Hoạt động 2: Một số ví dụ về đa phương tiện

GV cho HS đọc các thơng tin trong SGK GV cho HS nêu các ví dụ về thơng tin đa phương tiện.

GV đưa lên màn hình các hình ảnh cho HS quan sát và giới thiệu về sản phẩm đa phương tiên.

Bức tranh "Đêm sao" của danh họa Van Gogh trên một trang web

Đoạn phim quan cáo iPhone

HS đọc SGK.

HS nêu các ví dụ trong SGK

HS quan sát các hình ảnh về đa phương tiện

Hoạt động 3: Ưu điểm của đa phương tiên

GV cho HS đọc thơng tin về các ưu điểm của đa phương tiên.

- Đa phương tiện cĩ những ưu điểm gì?

HS đọc SGK

HS: - Đa phương tiện thể hiện thơng tin tốt hơn.

- Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn. - Thích hợp với việc sử dụng máy vi tính

- Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy học.

Hoạt động 4: Củng cố

Gv nêu câu hỏi củng cố: - Thế nào là đa phương tiện?

- Đa phương tiện cĩ những ưu điểm gì?

HS: Đa phương tiện được hiểu như là thơng tin kết hợp từ nhiều dạng thơng tin và được thể hiện một cách đồng thời HS: - Đa phương tiện thể hiện thơng tin tốt hơn.

- Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn. - Thích hợp với việc sử dụng máy vi tính

- Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy học.

Hoạt động 5: Dặn dị

- Học thuộc bài

- Tiếp tục nghiên cứu trước các mục cịn lại.

NS: 09//3010Tiết 57: Thơng tin đa phương tiện Tiết 57: Thơng tin đa phương tiện

A. Mục tiêu: - Hiểu được đa phương tiên là gì?

- Biết được những ưu điểm của đa phương tiện; các thành phần cơ bản của đa phương tiên; những ứng dụng của đa phương tiện.

B. Chuẩn bị:

GV: SGK, giáo án, máy chiếu,...

HS: SGK, đọc trước bài "Thơng tin đa phương tiện"

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra

GV nêu câu hỏi kiểm tra

Đa phương tiện là gì? Hãy nêu một số ví dụ về đa phương tiện

HS lên bảng kiểm tra. HS trả lồi như SGK

Hoạt động 2: Các thành phần của đa phương tiện

GV cho HS nghiên cứu SGK.

Hãy nêu các thành phần của đa phương tiện?

HS nghiên cứu SGK

a) Văn bản: Là dạng thơng tin cơ bản quan trong nhất trong biễu diễn thơng tin. Văn bản gồm các kí tự và cĩ thể được thể hiện hiện dưới nhiều dáng vẽ, kích thước khác nhau.

b) Âm thanh: Là thành phần rất điển hình của đa phương tiện đã được phát triển từ lâu đời.

Âm thanh cũng cĩ thể được lồng ghép vào phim.

Âm thanh thường được đưa vào máy tính bằng micro.

c) Ảnh tĩnh:

e) Phim

Hoạt động 3: Ứng dụng của phương tiện

GV cho HS tìm hiểu các thơng tin về ứng dụng của đa phương tiện trong SGK.

Đa phương tiện cĩ những ứng dụng gì? - Trong nhà trường đa phương tiện cĩ ứng dụng như thế nào?

- Trong khoa học đa phương tiện cĩ ứng dụng ntn?

- Trong y học đa phương tiện cĩ ứng dụng ntn?

HS đọc SGK.

HS: Đa phương tiện cĩ những ứng dụng: a) Trong nhà trường:

HS: Trong nhà trường, GV thường sử dụng hình ảnh, âm thanh để mơ phỏng nội dung minh họa cho bài giảng.

b) Trong khoa học: Mơ phỏng các quá trình phát triển của trái đất, quá trình hình thành các vì sao,...

c) Trong y học: Cơng nghệ đồ họa và đồ học 3D được sử dụng trong các máy chụp và đo cắt lớp để chẩn đốn nhiều loại bệnh khác nhau.

d) Trong thương mại e) Trong quan lý xã hội g) Trong nghệ thuật

h) Trong cơng nghiệp giải trí.

Hoạt động 4: Củng cố

- Hãy liệt kê các thành phần cơ bản của đa phương tiện?

- Nêu một số ứng dụng tiêu biểu của đa phương tiện trong cuộc sống?

HS nêu lại các thành phần cơ bản của đa phương tiện (như SGK)

HS nêu một số ứng dụng (như SGK)

Dặn dị: - Học bài đậy đủ

NS: 14/3/2010Tiết 58: Làm quen với phần mềm tạo ảnh động Tiết 58: Làm quen với phần mềm tạo ảnh động

Một phần của tài liệu Tin 9 full - Chuẩn CV 961 (Trang 89 - 94)