UBND huyện Yên Châu, Tài liệu cho cán bộ hướng dẫn thực hiện VDP và

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện yên châu, tỉnh sơn la (Trang 67 - 74)

- Triển khai tích cực khâu tập huấn cho cán bộ KH tại địa phương:

7. UBND huyện Yên Châu, Tài liệu cho cán bộ hướng dẫn thực hiện VDP và

Phụ lục 1: So sánh bản chất của kế hoạch trong cơ chế KHH tập trung và trong nền kinh tế thị trường.

Cơ chế KHH tập trung Cơ chế thị trường

KH mang tính chủ quan, duy ý chí: xuất phát từ ý muốn chủ quan của nhà nước, không căn cứ vào tiềm lực thực tế và không gắn với nhu cầu thực sự của nền kinh tế quốc dân

KH gắn với thị trường: định hướng sự phát triển dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng (=>khả thi), nhậ thức được quy luật (=> khoa học), nắm bắt được nhu cầu(=. thực tiễn), vì thế =>vững chắc KH thay thế cho thị trường, vì sự tồn tại

của thị trường sẽ phá vỡ những cân đối cứng mà kế hoạch đã đề ra

KH bổ sung hỗ trơ cho thị trường, thị trường chỉ giải quyết vấn đề ngắn hạn, riêng lẻ, vì lợi ích cục bộ. KH có cái nhìn dài hạn, mang tính đón bắt, vì lợi ích chung, toàn cục.

KH mang tính chất mệnh lệnh: giao chỉ tiêu và cấp phát nguồn lực, đồng thời chỉ định cả địa chỉ tiêu thụ.

KH mang tính chất định hướng: hoạt động như bộ khung làm cơ sở để hoạch định các chính sách đòn bấy và các biện pháp gián tiếp để thực hiện định hướng KH thiếu tính linh hoạt: vì là pháp lệnh

nên mang tính cứng nhắc, mọi sự điều chỉnh kế hoạch chỉ là hình thức.

KH cấp trên giao cho cấp dưới

KH mang tính linh hoạt. Khi các điều kiện thị trường thay đổi thì KH cũng sẽ có sự điều chỉnh theo.

KH PTKT-XH được quyết định bởi từng cấp.

Nguồn: Ths Vũ Cương, Bộ tài liệu đào tạo “Lập kế hoạch có tính chiến lược phát triển kinh tế địa phương” - Trang 11

Lập KH dựa trên những gì mình có (truyền thống)

Lập KH từ dựa vào kết quả (đổi mới)

Đi từ đầu vào để xác định mục tiêu Đi từ mục tiêu để cân đối đầu vào Thiếu tính đột phá vì bị ràng buộc bởi

những gì sẵn có

Có tính tích cực, tận dụng mọi khả năng Ít phương án lựa chọn Mở rộng phương án lựa chọn

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Phụ lục 3: Sự khác biệt về quy trình lập KH trong cơ chế KHH tập trung và cơ chế kinh tế thị trường

Trong cơ chế KHH tập trung Cơ chế thị trường Trung ương giao số kiểm tra xuống

cho các bộ, ngành, địa phương.

Trên tầm vĩ mô, Bộ KH&ĐT xây dựng khung định hướng PTKT của Quốc gia

Sau đó, Bộ KH&ĐT phổ biến khung định hướng cho các địa phương và những thông tin cần thiết để các địa phương trên cơ sở đó đánh giá lại nguồn lực phát triển của mình mà xây dựng KHPT của ngành và địa phương mình. Các địa phương và đơn vị giử nhu cầu

lên cho cơ quan trung ương.

Các địa phương xây dựng KH của mình căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phương và những mục tiêu phấn đấu, và những đề xuất của các tổ chức cộng đồng.

Trung ương căn cứ nguồn lực hiện có xem xét, cân đối, phân bổ chi tiết cụ thể từng sản phẩm.

Các địa phương gửi KH lên Bộ KH&ĐT, trên cơ sở đó Bộ KH&ĐT sẽ tổng hợp, phân tích, lựa chọn các phương án tối ưu để hoàn thành KH toàn diện, báo cáo và trình Quốc hội.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Phụ lục 4: Sự khác nhau giữa lập kế hoạch truyền thống và lập kế hoạch dựa vào kết quả

Kế hoạch chưa dựa vào kết quả tác động (VD: đời sống chất lượng của người dân…)

VD: Đo lường tác động tăng phúc lợi xã hội chung do yếu tố tác động dài hạn trên diện rộng

Kết quả (trung hạn ): thường không có thông tin

Thể hiện trực tiếp hiệu quả, thực trạng, tiến trình đạt được của các mục tiêu/chỉ tiêu đề ra, là kết quả trực tiếp từ việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ đầu ra

- GDP nông nghiệp tăng…

- Năng suất lúa x tấn / 1ha

Sản phẩm (hàng hóa hay dịch vụ ) được tạo ra từ các đầu vào

- Cung cấp giống tốt… - Tổ chức đào tạo cho nông dân

-…

Những hành động sẽ tiến hành nhằm đạt được những đầu ra dự kiến

Phản ánh nguồn lực đầu tư

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Phụ lục 5: Ma trận SWOT huyện Yên Châu

TÁC ĐỘNG ĐẦU RA HOẠT ĐỘNG ĐẦU RA KẾT QUẢ ĐẦU RA HOẠT ĐỘNG KẾT QUẢ ĐẦU RA TÁC ĐỘNG

cấu nhanh và đúng hướng. - Tính linh hoạt, năng động, sáng tạo của các cấp lãnh đạo trong huyện

còn thấp

- Kết cấu hạ tầng của huyện thấp kém, lạc hậu.

Cơ hội

- Hệ thống giao thông huyện được nâng cấp để góp phần phục vụ công trình thủy điện Sơn La.

- Tỉnh quan tâm, ủng hộ đầu tư nhiều hạng mục công trình.

Phương án 1: Phương án 2:

Thách thức:

- Huyện là nơi đón dân di dân tái định cư của thủy điện Sơn La.

- Sự cạch tranh thu hút đầu tư, nhân lực giữa các huyện khác trong toàn tỉnh.

Giống lạc hậu Thiếu thủy lợi Đất bạc màu Thiếu thông tin Giao thông không thuận lợi Thiếu lương thực

Năng suất thấp Tiếp cận thị

trường khó Thiên tai

Đói nghèo huyện Yên Châu

Xóa đói giảm nghèo huyện Yên Châu

Lương thực được đảm bảo đầy đủ

Nâng suất được nâng cao

Khả năng tiếp cận thị

trường được cải thiện Thiên tai

Giống được cải tiến Thủy lợi được xây dựng Đất được cải tạo Đường được xây dựng Thông tin được cung cấp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện yên châu, tỉnh sơn la (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w