- Tính sáng tạo: Mỗi học sinh làm ột nhân cách ñ ang hình thành và phát triển với nhiều biến ñộng Vì thế, lao ñộng của người giáo viên không cho phép rậ p khuôn
2. Nhóm năng lực giáo dục
2.1. Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách của học sinh
Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách của học sinh là năng lực biết dựa vào mục ựắch giáo dục, vào yêu cầu ựào tạo, hình dung trước cần phải giáo dục cho sinh những phẩm chất nhân cách nào và hướng hoạt ựộng của mình ựểựạt ựược mục ựắch.
Giáo viên phải có kỹ năng tiên ựoán sự phát triển của những thuộc tắnh này hay thuộc tắnh khác ở từng học sinh, vừa nắm ựược nguyên nhân nảy sinh và mức ựộ của những thuộc tắnh ựó, phải thấy ựược sự khác nhau trong nhân cách của học sinh dưới
ảnh hưởng của dự án phát triển nhân cách do mình xây dựng nên. Giáo viên phải hình dung ựược hiệu quả của những tác ựộng sư phạm nhằm hình thành nhân cách học sinh. Nhờ có năng lực này mà công việc của người giáo viên trở nên có kế hoạch, chủựộng và sáng tạo hơn.
2.2. Năng lực giao tiếp sư phạm
Năng lực giao tiếp sư phạm là năng lực nhận thức nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài và những biểu hiện tâm lý bên trong của học sinh và của bản thân giáo viên,
ựồng thời biết sử dụng hợp lý các phương tiện giao tiếp, biết cách tổ chức, ựiều khiển và ựiều chỉnh quá trình giao tiếp nhằm ựạt ựược mục ựắch giáo dục.
Năng lực giao tiếp sư phạm ựược thể hiện ở:
+ Kỹ năng ựịnh hướng giao tiếp là khả năng dựa vào sự biểu lộ bên ngoài mà phán ựoán chắnh xác về nhân cách cũng như mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh.
+ Kỹ năng ựịnh vị ựó là sự ựồng cảm giữa chủ thể và ựối tượng, là khả năng biết xác ựịnh vị trắ trong giao tiếp, biết ựặt vị trắ của mình vào vị trắ của ựối tượng và biết tạo ra ựiều kiện ựểựối tượng chủựộng, thoải mái khi giao tiếp với mình.
+ Kỹ năng ựiều khiển quá trình giao tiếp là khả năng xác ựịnh ựược hứng thú nguyện vọng của ựối tượng ựể tìm ra ựề tài giao tiếp thắch hợp nhằm thu hút ựối tượng. Trong quá trình giao tiếp chủ thể phải biết làm chủ trạng thái xúc cảm của bản thân và biết sử dụng phương tiện giao tiếp một cách thắch hợp với từng tình huống khác nhau.
Việc rèn luyện năng lực giao tiếp không tách rời với rèn luyện các phẩm chất nhân cách. Những giáo viên nào có lòng nhiệt tình, biết tôn trọng nhân cách học sinh luôn quan tâm giúp ựỡ học sinh, biết lắng nghe và ựối xử với học sinh một cách dân chủ thì thường ựạt kết quả cao trong hoạt ựộng sư phạm.
2.3. Năng lực cảm hóa học sinh
Năng lực cảm hóa học sinh là khả năng gây ựược ảnh hưởng trực tiếp của mình
ựến với học sinh về mặt tình cảm và ý chắ. đó là khả năng làm cho học sinh nghe, tin và làm theo mình bằng tình cảm, bằng niềm tin.
Giáo viên có năng lực cảm hóa học sinh là người luôn có tinh thần trách nhiệm cao, có niềm tin và có kỹ năng truyền ựạt niềm tin ựó cho học sinh. Luôn quan tâm chu
ựáo và khéo xử khi giao tiếp với học sinh, biết tôn trọng và yêu cầu hợp lý ựối với trẻ. Là người có nguyên tắc, có ý thức tổ chức kỷ luật và có lòng vị tha...để có năng lực này ựòi hỏi người giáo viên phải luôn phấn ựấu và rèn luỵện nếp sống văn hóa lành mạnh có phong cách mẫu mực nhằm tạo ra uy tắn chân chắnh thực sự. Phải biết xây dựng quan hệ thầy trò tốt ựẹp, phải gương mẫu trước học sinh về mọi mặt.
2.4. Năng lực khéo xử sư phạm
Khéo xử sư phạm là kỹ năng tìm ra những phương thức tác ựộng ựến học sinh một cách hiệu quả nhất, là sự cân nhắc ựúng ựắn những nhiệm vụ sư phạm cụ thể phù hợp với những ựặc ựiểm và khả năng của cá nhân cũng như tập thể học sinh trong từng tình huống sư phạm cụ thể. Giáo viên biết sử dụng bất cứ tác ựộng sư phạm một cách nhạy bén và có giới hạn. Biết phát hiện kịp thời và giải quyết khéo léo những vấn ựề
xảy ra bất ngờ, không nóng vội, không thô bạo. Nhanh chóng xác ựịnh ựược vấn ựề
xảy ra và kịp thời áp dụng những biện pháp thắch hợp. Biết biến cái bịựộng thành cái chủ ựộng ựể giải quyết vấn ựề mau lẹ. Phải thường xuyên quan tâm chu ựáo ựến ựặc
ựiểm tâm sinh lý của từng cá nhân hay tập thể học sinh.
Năng lực khéo xử sư phạm ựược xem như là thành phần, là một bộ phận quan trọng của tài nghệ sư phạm. Nếu giáo viên không khéo xử sư phạm thì giữa giáo viên và học sinh luôn có khoảng cách và có sự hiểu lầm, ngộ nhận có thành kiến, thiếu sự
tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau. Nên thường dẫn ựến những hậu quả rất nặng nề trong quan hệ thầy trò