III. HOẠT ðỘ NGH ỌC 1 Khái niệ m chung
3. Sự hình thành hoạt ñộ ngh ọc tập 1 Hình thành ñộng cơ học tập
2.3. Tư duy quá trình sàng lọc tích cực tài liệu thu nhận ñượ c.
Tư duy là quá trình cơ bản của việc nắm vững tri thức, là quá trình sàng lọc tắch cực những tài liệu ựã thu ựược ựể hình thành khái niệm, xây dựng những suy lý, phán
ựoán ựể lĩnh hội tri thức khoa học. Tư duy giúp học sinh khám phá ựược tắnh chất mới mẻ của ựối tượng và ựưa ra những cấu trúc mới với những chức năng mới trên cơ sở ựã nắm vững tri thức. Tư duy là quá trình ựiều khiển sự hình thành khái niệm.
* Các bước hình thành khái niệm cho học sinh
+ Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức ở học sinh. Muốn tạo ra nhu cầu nhận thức thì phải làm xuất hiện hoàn cảnh có vấn ựề, trong tình huống có vấn ựề ựó có chứa mâu thuẫn giữa cái ựã biết và cái chưa biết nhằm kắch thắch học sinh có nhu cầu giải quyết mâu thuẫn ựóỉ. Thông qua ựó học sinh lĩnh hội ựược tri thức mới.
+ Tổ chức cho học sinh hành ựộng. Việc tổ chức cho học sinh hành ựộng giúp cho học sinh phát hiện ra những thuộc tắnh, dấu hiệu và mối quan hệ giữa các thuộc tắnh ựó và làm cho nó bộc lộ ra bên ngoài ựể học sinh nhận thức nó một cách rõ ràng. Vắ dụ: Tổ chức thực hành, làm thắ nghiệm, quan sát sự vật hiện tượng...đôi khi, giáo
viên phải khơi gợi kắch thắch làm xuất hiện ở học sinh những biểu tượng, những kinh nghiệm vốn có ở các em trước ựây.
+ Hướng dẫn học sinh tìm ra những nét bản chất của khái niệm và làm cho các em ý thức ựược những dấu hiệu bản chất ựó. Chất lượng của hoạt ựộng học tập và tắnh chắnh xác của khái niệm phụ thuộc rất nhiều ở khâu này. Vì vậy ta cần phải có những biện pháp giúp học sinh phát hiện ra dấu hiệu bản chất của khái niệm.
- Cho học sinh phân tắch ựối tượng mẫu tiêu biểu và ựối chiếu với các ựối tượng khác. Vắ dụ: cho học sinh hiểu con rắn là con vật tiêu biểu cho loài bò sát. Cây chè là cây tiêu biểu cho các loại cây có: thân, rễ, lá, nụ, hoa, quả, hạt... Sau ựó thì mở rộng hiểu biết về khái niệm ựó.
- Giúp học sinh phân biệt dấu hiệu bản chất và dấu hiệu không bản chất. Vắ dụ
cho học sinh làm phép tắnh cộng 1,6 + 0,55 và 45,62 + 1,58 thì giáo viên phải phân tắch cho học sinh hiểu qui tắc về phép tắnh cộng này là phần trăm với phần trăm, phần chục với phần chục, phần ựơn vị với phần ựơn vị..., có thể so sánh với phép tắnh cộng số nguyên các em ựã học
- Cho học sinh làm quen với một sốựối tượng ựặc biệt và xa lạ của khái niệm.
+ Hướng dẫn học sinh ựưa dấu hiệu bản chất ựó vào ựịnh nghĩa. Trong bước này nên hướng dẫn các em cách diễn ựạt ựịnh nghĩa phải ựảm bảo sự chắnh xác, cô ựọng và có lôgic chặt chẽ. Vắ dụ: các em biết dấu hiệu ựo thời gian làdấu hiệu bản chất của ựồng hồ. Nhưng chúng ta cũng có thể thấy ựôi khi học sinh có ựịnh nghĩa một cách mơ hồ như: Không ựặt cái bản chất vào ựúng chỗ của nó, dùng nhiều từ thừa không cần thiết, ựịnh nghĩa không ựầy ựủ, lời văn không ựúng...
+ Hệ thống hóa khái niệm là phải ựưa khái niệm mới ựược hình thành vào hệ
thống khái niệm ựã có một cách hợp lý. Vắ dụ: Khái niệm Ộchủ ngữỢvà Ộvị ngữỢ nằm trong hệ thống khái niệm ỘcâuỢ. Những khái niệm mới ựược hình thành mà gần gũi với những khái niệm ựã có thì việc nắm vững tri thức ựược diễn ra một cách rõ ràng. Còn những khái niệm nào mới lạ thì học sinh cảm thấy rất khó khăn.
+ Luyện tập vận dụng khái niệm ựã nắm ựược là quá trình vận dụng khái niệm vào thực tiễn giúp học sinh nắm vững tri thức và làm cho tri thức mang tắnh ý nghĩa hơn. Học sinh cần phải biết vận dụng khái niệm vào các tình huống từ quen thuộc ựến không quen thuộc, từ mức ựộ dễựến mức ựộ khó...
Vắ dụ: Học sinh học khái niệm chủ ngữ thì yêu cầu các em vận dụng khái niệm này ở ba mức ựộ sau: Gạch chân dưới chủ ngữ của câu ựã cho; điền chủ ngữ vào câu còn thiếu chủ ngữ; Lấy vắ dụ một câu còn thiếu chủ ngữ.
Quá trình hình thành khái niệm, học sinh phải sử dụng tốt các thao tác tư duy như: phân tắch, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa...Việc vận dụng các thao tác tư duy không chỉ ựể nắm khái niệm, mà chắnh những thao tác này cũng ựược phát triển, hoàn thiện và kết hợp với nhau trong quá trình nắm vững tri thức.