Ng cơ quan hệ xã hộ

Một phần của tài liệu Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm (Trang 29)

III. HOẠT ðỘ NGH ỌC 1 Khái niệ m chung

3.1.2.ng cơ quan hệ xã hộ

3. Sự hình thành hoạt ñộ ngh ọc tập 1 Hình thành ñộng cơ học tập

3.1.2.ng cơ quan hệ xã hộ

Học sinh tích cực học tập nhưng không phải do sự hấp dẫn lôi cuốn của tri thức mà là do sức hấp dẫn lôi cuốn của “cái khác” ở ngoài mục ñích trực tiếp của học tập. Chẳng hạn các em học tập ñểñược khen thưởng hay bị trách phạt; do thi ñua và áp ñặt;

ñể hài lòng cha mẹ; ñể kiêu hãnh với bạn bè hay vì tương lai...Tất cả những cái ñó là mối quan hệ khác nhau của các em. Trong trường hợp này những mối quan hệ xã hội của cá nhân ñược hiện thân ở ñối tượng học tập nên ñược gọi là ñộng cơ quan hệ xã hội. Hoạt ñộng học tập ñược thúc ñẩy bởi ñộng cơ quan hệ xã hội ở một mức nào ñấy mang tính chất cưỡng bách và có những lực chống ñối nhau. Nó gây ra những căng thẳng tâm lý ñòi học sinh phải có sự nỗ lực bên trong, ñôi khi có cả sựñấu tranh với chính bản thân mình. Khi có sự xung ñột gay gắt học sinh thường có những hiện tượng vi phạm nội qui, thờơ với học tập hay bỏ học...

Tóm lại: Cả hai loại ñộng cơ học tập trên ñều ñược hình thành ở học sinh, chúng ñược tạo thành một hệ thống ñược sắp xếp theo thứ bậc của hệ thống các ñộng cơ. ðộng cơ học tập không có sẵn và ta cũng không thể áp ñặt, mà nó ñược hình thành dần trong quá trình học sinh ñi sâu vào chiếm lĩnh ñối tượng học tập dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên. Vì vậy, muốn hình thành ñộng cơ học tập ở học sinh thì cần phải khơi gợi ở các em nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh ñối tượng học tập, ñó chính là yếu tố kích thích tính tích cực hoạt ñộng.

Một phần của tài liệu Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm (Trang 29)