4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2. Cải cách của Mongkut
Xiêm có một vị trí chiến lƣợc quan trọng trên con đƣờng giao thƣơng từ châu Âu sang châu Á. Xiêm nhƣ nơi giao thƣơng giữa các nƣớc Tây Âu với các nƣớc Đông Nam Á và Đông Bắc Á. Ngay từ thế kỷ XVI, nhiều phái bộ truyền giáo, thƣơng nhân châu Âu đã đến Xiêm và từ đó họ đi đến các nƣớc khác trong vùng và ngƣợc lại. Các nƣớc nhƣ: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, sau đó là Hà Lan rồi Anh, Pháp, Đức... đã từng có mặt ở Xiêm để tranh giành quyền lợi và có những lúc đã xung đột quyền lợi với nhau.
Trong quan hệ với các nƣớc phƣơng Tây từ thế kỷ XVI cho đến khi Ayutthaya (thủ đô của Xiêm) bị sụp đổ 1767, Xiêm đã khá thành công, có nhiều kinh nghiệm trong việc dựa vào nƣớc này để chống lại nƣớc khác nhằm bảo vệ quyền lợi của mình. Xiêm đã từng biết cách dựa vào Hà Lan để chống lại thế lực ngày càng lớn của Tây Ban Nha, nhƣng khi thế lực của Hà Lan ngày càng chi phối mạnh mẽ ở Xiêm thì họ lại tìm cách dựa vào Anh để chống lại Hà Lan... Và cũng nhƣ vậy, họ đã biết cách liên kết với Nga để đi đến tiếp xúc với Pháp, Anh, Đức, Bỉ vào thế kỷ XIX...
Cho đến nửa đầu thế kỉ XIX về cơ bản Xiêm vẫn giữ đƣợc thế bình đẳng trong mối quan hệ với các cƣờng quốc phƣơng Tây, nhƣng cho đến giữa thế kỉ XIX, Xiêm phải kí hàng loạt các hiệp ƣớc bất bình đẳng với các nƣớc phƣơng
Trƣớc tình hình đó, sau khi Rama III qua đời 1854, Mongkut lên ngôi lấy hiệu là Rama IV (1851-1868). Việc ông lên ngôi tạo một bƣớc ngoặt quan trọng đối với lịch sử nƣớc Xiêm. Khi lên ngôi, Mongkut dựa vào tầng lớp phong kiến mà trƣớc hết là những ngƣời có tƣ tƣởng tiến bộ hoặc có học vấn phƣơng Tây nhƣ ông, bổ nhiệm những ngƣời này vào những vị trí quan trọng của chính quyền Là một con ngƣời đã từng đi nhiều nơi trên đất nƣớc Xiêm, đƣợc chứng kiến cuộc sống nhân dân, hiểu thực trạng đất nƣớc và đƣợc nghe, đƣợc thấy nhiều minh chứng về sự tiến bộ và sức mạnh của phƣơng Tây, Mongkut hơn ai hết rất hiểu liệu Xiêm có khả năng đối phó với tƣ bản phƣơng Tây không và sẽ đối phó nhƣ thể nào?
Ông hiểu rằng đến lúc tƣ bản phƣơng Tây tấn công, thì Xiêm không thể đủ khả năng bảo vệ đƣợc nền độc lập. Ðóng cửa buôn bán chỉ làm suy yếu đất nƣớc và càng không phải là biện pháp giữ nƣớc lâu dài. Chỉ có một con đƣờng là phải tạm thời hoà hoãn với phƣơng Tây để tìm hiểu xem phƣơng Tây đã làm giàu mạnh nhƣ thế nào, từ đó nỗ lực học tập những tiến bộ của nó, mỡ của canh tân, để tăng cƣờng sức mạnh đất nƣớc, và từng bƣớc khéo léo bảo Vệ nền độc lập.
Với những chủ trƣơng nhƣ vậy, Mongkut đã bắt tay vào công cuộc cải cách đất nƣớc. Ông có vai trò là ngƣời khởi xƣớng cho Xiêm và đi những nƣớc cờ đầu tiên để Xiêm không bị biến thành thuộc địa của tƣ bản nƣớc ngoài.
Là ngƣời sớm am hiểu văn minh phƣơng Tây và nhận thức đƣọc hoàn cảnh quốc tế, khu vực và nƣớc Xiêm, ông đã đi theo con đƣờng “mở cửa”. Mongkut đã có một đối sách hết sức quan trọng so với đối sách của nhiều nƣớc lúc bấy giờ. Ông cho rằng muốn giữ đƣợc độc lập thì phải “mở cửa”, tiếp xúc học tập với ƣu thế của văn minh phƣơng Tây chứ không phải đóng cửa nhƣ mấy triều vua trƣớc và càng không nên chống cự lại.
Ông ban bố sắc lệnh liên quan đến chế độ nô lệ. Theo sắc lệnh này, cấm đàn ông bán vợ để trả nợ, không đƣợc bán thanh niên trên 15 tuổi làm nô lệ. Sau này Rama V đã đi xa hơn cha mình. Đến năm 1905, chế độ nô lệ dƣới mọi hình thức bị thủ tiêu ở Xiêm.
Mongkut đã tiến hành đổi mới về ngoại giao. Năm 1855 Anh – Xiêm kí một hiệp ƣớc thƣơng mại hữu nghị, ngƣời Anh có quyền tự do buôn bán trên toàn lãnh thổ Xiêm với với nội dung sau:
1. Ngƣời Anh đƣợc quyền lãnh sự tài phán ở Xiêm.
2. Ngƣời Anh đƣợc tự do buôn bán ở Xiêm, hàng Anh nhập vào Xiêm chỉ chịu 3% thuế đối với hàng nhập khẩu và 5% với hàng xuất khẩu. Ngay cả thuế đất đối với các chủ ngƣời Anh cũng đƣợc định với giá thấp, ngăn không cho chính quyền nâng giá đất đối với chính ngƣời dân Thái. Sự cấm đoán xuất khẩu gạo trƣớc đây cũng bị xoá bỏ. Chính phủ chỉ giữ lại những quy định cũ đối với những tô giới liên quan đến xuất nhập khẩu ma tuý là độc quyền của nhà nƣớc.
3. Ngƣời Anh đƣợc tự do khai mỏ, buôn bán thuốc phiện mà không bị đánh thuế.
4. Tàu chiến của Anh có thể tự do ra vào các cửa sông.
Hiệp ƣớc này đã mở đƣờng cho Xiêm ký các hiệp ƣớc thông thƣơng khác với một loạt cƣờng quốc sau đó, cho nên nó đƣợc coi là mốc khởi đầu cho quá trình mở cửa của Xiêm.
Để kìm chế những tham vọng của Anh, Xiêm lần lƣợt kí các hiệp ƣớc tƣơng tự với Mĩ và Pháp (năm 1856), Đan Mạch và Bồ Đào Nha (năm 1860), Thụy Điển, Bỉ, Italia (năm 1868). Lúc bấy giờ Xiêm trở thành một ranh giới mà không phải bất kì một nƣớc tƣ bản phƣơng Tây nào có thể dễ dàng thâu tóm Xiêm về tay mình hết đƣợc.
Nhƣ vậy trong 17 năm cầm quyền Rama IV phải kí nhiều hiệp ƣớc bất bình đẳng với cac nƣớc tƣ bản phƣơng Tây. Ngay khi đặt bút kí, ngƣời Xiêm cũng nhận thức đƣợc điều đó và cũng tính toán phải xóa bỏ nó trong tƣơng lai. Xong để bảo vệ nền độc lập họ không còn cách nào khác hơn, họ buộc phải làm nhƣ vậy.
Trong lúc bối cảnh quốc tế và khu vực bấy giờ hết sức phức tạp, nhiều nƣớc Châu Á và Đông Nam Á đang bị thực dân phƣơng Tây xâm lƣợc, Vua Xiêm phải kí các hiệp ƣớc bất bình đẳng phƣơng Tây.
Hy vọng sự có mặt của các nƣớc lớn ở Xiêm tự mâu thuẫn và kìm chế lẫn nhau, trên cơ sở đó Xiêm tránh đƣợc tai họa trở thành một nạn nhân riêng của bất kì một quốc gia phƣơng Tây nào đó.
Tƣ tƣởng Rama IV thể hiện sự sáng suốt của ông. Trƣớc một thế lực mạnh, Xiêm đã có sự lựa chọn đúng đắn và hợp thời. Cái sự lựa chọn đó tuy mất một ít
nhƣng cái đƣợc hơn đó là độc lập dân tộc.[5;477]
Mặt khác việc kí kết những hiệp ƣớc bất bình đẳng đã giúp Xiêm tạo điều kiện cho tƣ bản nƣớc ngoài xâm nhập vào nƣớc Xiêm. Sự có mặt của các nƣớc tƣ bản tạo điều kiện cho nền kinh tế Xiêm từng bƣớc hội nhập vào nền kinh tế tƣ bản chủ nghĩa. Việc kí những hiệp ƣớc bất bình đẳng cũng tạo điều kiện cho Xiêm bƣớc lên vũ đài quốc tế, nƣớc Xiêm thiết lập bang giao với nhiều nƣớc tƣ bản châu Âu và nhiều nƣớc tƣ bản khác.
Nhƣng những bản hiệp ƣớc cũng nhƣ một con dao hai lƣỡi đối với nền kinh tế xã hội Xiêm. Xiêm thoát khỏi địa vị thuộc địa nhƣng phải chấp nhận là một quốc gia phụ thuộc và trở thành nơi cung cấp ƣơng thực, nguyên liệu rẻ mạt và thị trƣờng tiêu thụ hàng hoá cho các nƣớc tƣ bản. Song việc tiếp xúc mở của đã đẩy nhanh quá trình tan rã của nền kinh tế tƣ nhiều, thúc đẩy sự xuất hiện quan
hệ tƣ bản với những thành phẩn kinh tế hàng hoá nhỏ.
Bản thân vua Mongkut cũng quan tâm đến việc phát triển nền sản xuất trong nƣớc, phát triển cơ số hạ tầng, nâng cao dân trí, Sử dụng chuyên gia phƣơng Tây làm cố vấn trong nhiều lĩnh vục nhƣ: kinh tế tài chính, giao thông vận tải, an ninh, quốc phòng, luật pháp, giáo dục,... ông luôn mong ƣớc Xiêm có thể lợi dụng những kinh nghiệm, kỹ thuật của phƣơng Tây để đuổi kịp họ. Nhờ vậy mà vào thời kỳ của ông, một số công trƣờng thủ công và nhà máy chạy bằng động cơ hơi nƣớc đƣợc xây dụng, tầng lớp thƣơng nhân kinh doanh công nghiệp bắt đầu
xuất hiện... Xiêm mang dấu hiệu chuyển hƣớng nền kinh tế theo hƣớng mới.
Ông cũng cải cách hành chính, đƣa cố vấn nƣớc ngoài mời từ các nƣớc Âu châu vào bộ máy chính quyền để cải tiến quân đội và tổ chức lực lƣợng cảnh sát. Ông đã khẳng định lại quyền tự do tín ngƣỡng và khuyến khích các nhà truyền đạo Thiên chúa trong các hoạt động về giáo dục và y dƣợc. Nhà vua cũng mời bà quả phụ Anna Leonowens từ Singapore đến để đạy tiếng Anh cho trẻ em Thái.
Ngoài ra Mongkut có chính sách khá cởi mở đối với đạo Cơ đốc, ông không
tiến hành những biện pháp sát đạo, cấm đạo khắc nghiệt nhƣ ở một số nƣớc Châu
Á khác, (điển hình nhƣ: Trung Quốc, Việt Nam), do vậy đã hạn chế đƣợc một lý
do rất cơ bản mà các nƣớc phƣơng Tây thƣờng lợi dụng để tấn công xâm chiếm.
Bản thân ông không thích đạo Cơ Đốc, vì nó đi ngƣợc lại với truyền thống đạo Phật và nếu phát triển còn có thể làm nguy hại đến quyển lƣc của vƣơng triểu. Nhƣng Mongkut là ngƣời khôn khéo, vì ông hiểu động chạm đến đạo Cơ Đốc là động chạm đến ngƣời phƣơng Tây, là cái có để họ gây sự trong khi tiềm lực đất nƣớc còn quá yếu. Vì vậy, một mặt ông không phản đối gì đạo Cơ đốc, nhƣng mặt khác, ông tiến hành cải cách đạo Phật để nó tiếp tục thích ứng với điểu kiện thay đổi của xã hội, tiếp tục thu hút tín đồ. Trọng tâm đầu tiên của ông là phát triển đất nƣớc giữ vững vƣơng triều, bảo vệ nền độc lập, có thể thì đạo Phật mới
phát triển bền vũng đƣợc.[6;200]
Đối với đời sống nhân dân, ông ban hành các chính sách để giảm bớt tình
cảnh khó khăn củạ ngƣời nô lệ, giảm thời gian lao dịch bắt buộc cho nông dân,
tôn trọng quyền hôn nhân của phụ nữ... Nó ít nhiều góp phẩn vào sự đổi mới xã
hội mà ông để xƣớng.
Trong điểu kiện các nƣớc bốn phía đã bị bao vây xâm lƣợc, những chính sách trên của Mongkut đã chúng tỏ sự sáng suốt của ông trên con đƣờng bảo vệ nền độc lập quốc gia. Không thể chỉ nhìn nhận ông ở khía cạnh là ngƣời đã ký kết nhiều hiệp ƣớc không hình đẳng với phƣơng Tây mà không nhắc tới vai trò gìn giữ nền độc lập đất nƣớc bạn đầu của ông cũng nhƣ những nỗ lực cải cách mà ông đã tiến hành cho đất nƣớc. Nếu không có sự khởi xƣớng cải cách của ông thì liệu những nhà vua kế nghiệp, tiêu biểu nhƣ Chulalongkorn, có thể có cơ hội để cải cách đất nƣớc hay không, hay thậm chí có tự quyết định đƣợc quốc gia sẽ đổi mới cải cách hay duy trì một nền kinh tế và cấu trúc xã hội y nhƣ các nƣớc châu Á phong kiến khác.
Ðó là công lao ban đầu rất có ý nghĩa của ông đối với nền độc lập cũng nhƣ sự phát triển của Thái Lan các thập kỷ sau này. Song tất nhiên phải chờ đến vị vua kế nghiệp ông - vua Chulaongkorn, hay là Rama V, thì những cải cách của
Xiêm mới đƣợc tiến hành mạnh mẽ, nến độc lập đƣợc đảm bảo hơn và nền kinh tế xã hội mới có những thay đổi cơ bản.