Bài học kinh nghiệm cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộ cở một số

Một phần của tài liệu công cuộc cải cách kinh tế xã hội ở xiêm cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx (Trang 51 - 63)

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.6.Bài học kinh nghiệm cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộ cở một số

Châu Á nằm về phía Đông đại lục địa Á – Âu, chiếm khoảng 80% diện tích đại lục địa. Đây là một khu vực rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên nên từ rất sớm đã thu hút sự chú ý của ngƣời phƣơng Tây. Các cuộc phát kiến địa lí đã mở ra một thời đại xâm chiếm thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây: con

Từ cuối thế kỉ XVIII đến nửa sau thế kỉ XIX, các nƣớc tƣ bản phƣơng Tây đã phát triển thành hệ thống và đẩy mạnh hơn nửa việc xâm chiếm thuộc địa, đứng đầu là Anh, Pháp, Mĩ. Khi đó, Anh là nƣớc có một hệ thống thuộc địa rộng hầu khắp các Châu Lục: Airolen, Gibranta ở Châu Âu, các vùng đất màu mỡ ở sông Xenegan, gambi……Cuối thế kỉ XVIII, nƣớc Pháp có đầy đủ những tiền đề kinh tế, văn hóa, xã hội cho một cuộc cách mạng tƣ sản. Trào lƣu tƣ tƣởng “ánh sáng” của các vĩ nhân: Rút-Xô, Vôn-te… là ngọn cờ tƣ tƣởng cho tƣ sản Pháp tiến hành một cuộc cải cách mạng những năm 1789-1794. Cuộc cách mạng này đã xóa bỏ các quan hệ ruộng đất phong kiến, mở đƣờng cho nền kinh tế tƣ bản chủ nghĩa phát triển, xác lập chế độ tƣ bản chủ nghĩa trong đời sống xã hội Pháp. Sau Anh, Pháp là nƣớc đứng hàng thứ hai trong nền kinh tế của thế giới. Sự phát triển toàn diện của nền kinh tế Bắc Mĩ làm cho thuộc địa này ngày càng giàu có, khả năng tự chủ về mọi mặt kinh tế, chính trị ngày càng gia tăng. Đó là yếu tố quyết định dẫn đến sự hình thành một nhà nƣớc tự chủ ở vùng đất này.Năm 1776, Mỹ tuyên bố độc lập.

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tƣ bản chủ nghĩa đã làm tăng thêm nhu cầu về thuộc địa cung cấp nguyên liệu cùng thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa. Khi thị trƣờng thƣơng mại trở nên chật hẹp, các nƣớc tƣ bản phƣơng Tây bắt đầu đua nhau kéo sang phƣơng Đông, vừa để bán sản phẩm của nền công nghiệp, vừa đầu tƣ vốn để kiếm lời trong các ngành kinh doanh, khai thác nguyên liệu và nguồn nhân công rẻ mạt. Những cuộc chiến tranh xâm lƣợc ngày càng đẩy mạnh. Trong thế kỉ XIX, vùng Châu Á rộng lớn đầy tiềm năng trở thành mục tiêu của các nƣớc Đế Quốc: Anh, Pháp, Tây Ban Nha… trong việc xâm lƣợc thuộc địa và tìm kiếm thị trƣờng.

Trong nửa đầu thế kỉ XIX, sau chiến tranh Nha Phiến ở Trung Quốc lần I (1839-1842), Anh đã buộc triều đình Mãn Thanh phải kí hiệp ƣớc Nam Kinh (29/8/1842) chấp nhận mọi điều kiện do Anh đặt ra: phải mở các cửa biển tự do thông thƣơng („Quảng Châu, Thƣợng Hải…), Hƣơng Cảng bị cắt cho Anh.Bên cạnh đó, Anh cũng xâm lƣợc Ba Tƣ ( nay là Iran), cho quân bắn phá Kagosima đòi Nhật mở cửa buôn bán, xâm chiếm Newzeland, malayxia, Mianma, can thiệp vào Xiêm, biến Ấn Độ thành thuộc địa. Từ đó thế lực của Anh vô cùng to lớn ở

Châu Á. Sau chiến tranh Nha Phiến, Mỹ đạt đƣợc Hiệp Ƣớc Vọng Hạ (tháng 7- 1884), Pháp kí với Trung Quốc Hiệp Ƣớc Hoàng Phố (tháng 10-1884), giành quyền tự do truyền đạo, chia sẻ thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa. Khi đó, Mỹ và Pháp cũng can thiệp vào Triều Tiên đòi mở cửa thông thƣơng dần biến Triều Tiên thành nửa thuộc đại của Mỹ cuối thế kỉ XIX.

Ở khu vực Đông Nam Á, Indonexia bị Hà Lan thống trị; Philipines lần lƣợt bị Tây Ban Nha, Mỹ thống trị, Lào, Campuchia, Việt Nam đều bị Pháp thôn tính. Xiêm do vị trí nƣớc “ đệm” giữa các vùng thuộc địa Anh và Pháp và sự duy tân đất nƣớc dƣới triều đại của các vua Rama nên giữ vững đƣợc nền độc lập về chính trị, song không khỏi chịu sự ảnh hƣởng, phụ thuộc vào các nƣớc đế quốc, trƣớc hết là Anh. Vì thế, đến cuối thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Châu Á (trừ Nhật Bản và Thái Lan) đều bị các nƣớc phƣơng Tây xâm lƣợc, biến thành thuộc địa, nửa thuộc địa, cung câp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hóa cho bọn tƣ bản chính quốc.

Trong bối cảnh các nƣớc phƣơng Tây đang ráo riết xâm lƣợc thuộc địa thì phản ứng các quốc gia Châu Á nhƣ thế nào? Chấp nhận dễ dàng ách chiếm đóng hay kiên quyết chống lại sự xâm lƣợc của chủ nghĩa thực dân.

Chấp nhận chiếm đóng, đây là phƣơng thức ứng phó của một số thủ lĩnh một số đảo ở các quần đảo ngày nay là Philipines, Indonexia, Campuchia và một số vùng miền Trung bán đảo Myanmar lựa chọn. Các tiểu quốc mà họ đang cai trị lúc đó thƣờng nằm ở khu vực tranh chấp giữa các láng giềng. Trƣờng hợp Campuchia là một điển hình. Từ giữa thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX, vƣơng quốc này nằm trong đại bàn tranh chấp giữa Xiêm và Việt Nam. Các vua Campuchia thƣờng phải thuần phục và tìm kiếm sự che chở của hai nƣớc tôn chủ mạnh hơn ở phía Đông và phía Tây, kết quả là họ dù ngả về phía nào thì cuối cùng cũng bị chèn ép cả hai phía. Do vậy, đến năm 1863, khi thực dân phƣơng Tây (Pháp) cho chiến thuyền ngƣợc theo sông Mekong đến Phnom pênh thì Vua Norodon tự nguyên xin thần phục, hy vọng thoát khỏi sức ép của hai ƣớc láng giềng. Và khi nhận ra rằng, chủ quyền của vƣơng quốc vì thế đã rơi vào tay một lực lƣợng thống trị ngoại bang mới, xa lạ hơn thì nhà Vua mới tìm cách chống trả

Những năm đầu thế kỉ XVI, vùng lục đại Châu Á với một nền văn minh già nua đã trở thành đối tƣợng xâm lƣợc và nô dịch của thực dân Châu Âu. Đó là Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha,… dùng chính sách pháo hạm cũng nhƣ chính sách xâm chiếm đại quy mô, lần lƣợt chiếm đƣợc: Philipines, Indonexia, Ấn Độ, Trung Quốc,… Đứng trƣớc sự xâm lƣợc của chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây, giai cấp thống trị các nƣớc Châu Á ngoài việc thực hiện các biện pháp truyền thống, dần đi đến thỏa hiệp, nhƣợng bộ, đầu hàng kì những hiệp ƣớc bất bình đẳng, làm tay sai cho giặc. Trong khi đó, phản ứng chung của nhân dân là tiến hành kháng chiến chống xâm lƣợc. Các cuộc khởi nghĩa Xipay (1857-1859) ở Ấn Độ, Thái Bình Thiên Quốc ( 1851-1864) ở Trung Quốc, cuộc đấu tranh của 3 nƣớc Đông Dƣơng,….Mang những sắc thái khác nhau nhƣng tất cả đều chung một mục đích là chống xâm lƣợc giành độc lập. Những cuộc khởi nghĩa này đều tự phát, thiếu tổ chức chặt chẽ, thiếu đƣờng lối lãnh đạo đúng đắn và cuối cùng chịu chung một kết quả là đàn áp, thất bại. Đây là phƣơng thức ứng phó đƣợc nhiều dân tộc ở Châu Á lựa chọn nhất. Và việc lựa chọn chống lại sự thực dân xâm lƣợc bằng biện pháp kháng chiến đem lại kết quả thắng lợi?

Miến Điện (Myanmar): Đất nƣớc này bị thực dân phƣơng Tây dòm ngó từ rất lâu vì đây là một đại diểm quan trọng đối với tàu bè đi lại từ Ấn Độ đến Xiêm và Mã Lai. Vào cuối thế kỉ XVI, có một đơn vị lính đánh thuê ngƣời Bồ đồn trú ở Aracan. Nhân sự suy yếu của vƣơng quốc phong kiến Miến Điện, viên cai chí huy đơn vị lính đánh thuê – Phillip đơ Britu đánh chiếm và lên làm Vua Miến Điện. Năm 1635-1647, Hà Lan, Anh đặt thƣơng điếm ở Xiriam. Từ cuối thế kỉ XVIII, Anh, Hà Lan, Pháp cạnh tranh mạnh mẽ ở vùng bán đảo Đông Dƣơng, đặc biệt là ở Miến Điện và Xiêm. Năm 1686, Anh chiếm đảo Negra ở phía Tây châu thổ Iraoadi và thực hiện mƣu đồ xâm chiếm toàn bộ Miến Điện. Thực dân Pháp, Anh cũng tìm mọi cách xâm lƣợc Miến Điện. Măm 1852, Anh nổ súng chiếm Ranggun và nhiều nơi khác ở Miến Điện. Năm 1826, hòa ƣớc Anh – Miến đƣợc kí kết. Măm 1885, Anh đánh chiếm Minla, Pagan và kinh đô Mandalay. Cuối cùng Miến Điện trở thành một tỉnh của Ấn Độ thuộc Anh. Từ đó nhân dân miến Điện vẫn tiếp tục đấu tranh khôi phục nền độc lập của mình, thoát khỏi sự thống trị của đế quốc Anh. Cuối năm 1896, chúng mới dập tắt đƣợc cuộc kháng

chiến. Dù thất bại, nhƣng cuộc đấu tranh của nhân dân Miến Điện chứng tỏ đƣợc tinh thần yêu nƣớc nồng nàn, ý chí bất khuất căm thù địch của họ.

Việt Nam: Từ thế kỉ XVI, Việt Nam mới bắt đầu có quan hệ thông thƣơng với một số nƣớc tƣ bản phƣơng Tây. Bấy giớ, các thƣơng nhân Châu Âu buôn bán len dạ, súng ống .. ở Việt Nam và mua của Việt Nam những sản phẩm thủ công: tơ tằm, đồ mĩ nghệ,… và các nƣớc phƣơng Tây thông qua buôn bán để thực hiện âm mƣu can thiệp và xâm lƣợc nƣớc ta. Ngay từ khi mới thiết lập vƣơng triều Nguyễn, Vua Gia Long đã cảnh giác trƣớc âm mƣu can thiệp của thực dân phƣơng Tây bàng việc thi hành chính sách đóng cửa, giới hạn buôn bán trong khuôn khổ của triều đình. Nhƣng đƣờng mà Vua Gia Long lựa chon là sai lầm, bởi tính bất cập của nó trƣớc bối cảnh phát triển mới của thế giới. Minh Mệnh kế vị, tiếp tục thực thi những đƣờng lối chính trị mà các bậc tiền bối đã đặt ra nhằm khéo léo tránh né hay kiên quyết cự tuyệt các mối quan hệ ngoại giao chính thức với các nƣớc phƣơng Tây hi vọng tránh khỏi sự can thiệp của họ mà ông thấy càng ngày càng tăng rtheo tần số các tàu thuyền nƣớc ngoài xin tới mở cửa thông thƣơng.Đặc biệt, với sự kiện chiến tranh Nha Phiến, Trung Quốc thất bại càng làm tăng viễn cảnh mối hiểm họa đen tối do các pháo hạm khổng lồ sẽ đem tới Việt Nam. Việc này Vua cử ngƣời ra nƣớc ngoải (1840), chỉ nhằm biết thêm về khả năng và ý định của ngƣời phƣơng Tây. Quan niệm của ông về dân man di vẫn không thay đổi, không thừa nhận tính ƣu việt của nền văn minh phƣơng Tây, tiếp tục duy trì các chính sách thời Gia Long, thậm chí còn cứng nhắc hơn. Do đó, đến thời vua Thiệu Trị, Tự Đực, sự can thiệp của phƣơng Tây vào Việt Nam càng trắng trợn hơn. Vì thế, năm 1858, bọn thực dân (liên minh Pháp – Tây Ban Nha), tiến hành đánh chiếm Việt Nam và vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ của nhân dân Việt Nam với hàng loạt cuộc tiến công nổi dậy của nhân dân khắp trong cả nƣớc. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên triều Nguyễn đã đƣa Việt Nam trở thành nƣớc thuộc địa của thực dân Pháp qua các hàng ƣớc.

Nhƣ vây,dù ở khía cạnh nào đi nữa, các phong trào kháng chiến đều thất bại. Nó chứng tỏ một điều hiển nhiên rằng: chỉ với các phƣơng thức kháng chiến

do đó, trong bối cảnh của lịch sử thế kỉ XIX (đặc biệt là nửa cuối thế kỉ XIX), phƣơng thức kháng chiến theo kiểu truyền thống không phải là một lựa chọn phù hợp để đối phó với thực dân phƣơng Tây.

Trƣớc sự xâm nhập, rồi sự xâm lƣợc của các thực dân phƣơng Tây, các quốc gia ở Châu Á cũng nhƣ nhiều quốc gia ở các châu lục khác (Châu Phi Và Mĩ La Tinh) đã phải đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi là làm sao bảo vệ độc lập dân tộc. Sau chính những cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lƣợc đều bị thất bại do nhiều nguyên nhân thì ở Châu Á bấy giờ lại xuất hiện một phƣơng cách bảo vệ đất nƣớc theo một hƣớng khác, hiệu quả nền độc lập dân tộc của đất nƣớc cơ bản đƣợc vẹn toàn. Đó là tiến hành cải cách ,duy tân, hiện đại hóa đất nƣớc theo con đƣờng phát triển của chủ nghĩa tƣ bản. Đây là một phƣơng thức đặc biệt đƣợc lựa chọn không những để ứng phó với nguy cơ xâm lƣợc của thực dân mà còn giúp các dân tộc Châu Á thay đổi mô hình và quỹ đạo phát triển, tự giải thoát mình khỏi sự bế tắc và trì trệ. Tiêu biểu là trƣờng hợp của Xiêm và Nhật Bản. Và việc lựa chọn cải cách, duy tân cũng trở thành xu thế con đƣờng cứu nƣớc của các dân tộc Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng.

PHẦN KẾT LUẬN

Vào đầu thế kỉ XIX các nƣớc tƣ bản phƣơng Tây đã đi vào giai đoạn phát triển mạnh. Sự phát triển này gắn liền với sự thành công của các cuộc cách mạng tƣ sản và cách mạng công nghiệp của thế giới tƣ bản. Sự thành công này đã đẩy nhanh quá trình đi xâm lƣợc của các nƣớc tƣ bản phƣơng Tây nhằm tìm kiếm thị trƣờng và nguyên lệu. Đông Nam Á lúc này là một khu vực lý tƣởng với vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú, dân cƣ đông đúc. Vì vậy mà các nƣớc tƣ bản phƣơng Tây đã đẩy mạnh xâm lƣợc ở khu vực này và kết quả là đến đầu thế kỉ XIX hầu hết các nƣớc Đông Nam Á là thuộc địa của các nƣớc phƣơng Tây, trừ Xiêm.

Lúc bấy giờ, thực tế Xiêm chỉ chịu sức ép từ hai cƣờng quốc tƣ bản chủ yếu đó là Anh và Pháp. Lúc này Anh đã nuốt trọn Mianma và chuẩn bị vũ lực bành trƣớng sang Xiêm. Trong khi đó, thực dân Pháp cũng bắt đầu xâm chiếm Việt Nam và chiếm vùng Chantaburi của Xiêm, uy hiếp nền độc lập của Xiêm. Chính vì Xiêm nằm ở vị trí thuận lợi mà anh và Pháp biến Xiêm thành “khu đệm” trong quan hệ với các nƣớc phƣơng Tây.

Khác với các quốc gia Đông Nam Á khác, trƣớc sự xâm lƣợc của chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây, Xiêm đã chủ trƣơng mở cửa đối với tất cả quan hệ với họ, tạo điều kiện hoa nhập vào thị trƣờng thế giới. Chính sự xâm nhập của các nƣớc tƣ bản phƣơng Tây đã góp phần các nƣớc tƣ bản kiềm chế lẫn nhau và Xiêm không trở thành một thuộc địa riêng của một nƣớc nào. Hơn thế nữa đƣờng lối ngoại giao uyển chuyển, “lựa chiều”, khéo léo của triều đại Rama IV, Rama V đã đƣa Xiêm đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Nhƣng quan trọng hơn hết là giữ vững độc lập chủ quyền trƣớc sự xâu xé của chủ nghĩa thực dân phƣơng Tây. Thực tế, con đƣờng mà Xiêm lựa chọn là hoàn toàn đúng đắn trong hoàn cảnh đầy khó khăn và biến động nhƣ thế.

Bên cạnh đó, sự mở cửa đã tạo nên một cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội Xiêm đƣợc nảy sinh và phát triển; cụ thể là sự hình thành và phát triển của tầng lớp quý tộc tƣ sản hóa và tƣ sản Xiêm. Trên cơ sở đó, Chulalongkorn đã thực hiện một số

cải cách quan trọng cho phép Xiêm hội đủ điều kiện đối phó những thách thức của tƣ bản phƣơng Tây, giữ vững đƣợc độc lập quốc gia.

Chiến lƣợc cải cách đất nƣớc của Chulalongkorn lúc bấy giờ đã tạo Xiêm một sự thuận lợi ở hai khía cạnh cơ bản:

+ Thứ nhất, góp phần làm Xiêm đủ mạnh về kinh tế, chính trị, quân sự…, cả dân tộc thành một khối đoàn kết. Trên cơ sở đó, chính phủ thực hiện đƣờng lối ngoại giao mềm dẻo, tránh cho Xiêm thoát khỏi một cuộc chiến tranh hao ngƣời tốn của với phƣơng Tây mà phần bất lợi ấy đang thuộc về Xiêm.

+ Thứ hai, tạo cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội để Xiêm phát triển trong những thập kỉ tiếp theo; đặc biệt là hòa nhập vào quỹ đạo của chủ nghĩa tƣ bản.

Trong hơn nửa thế kỉ tiến hành cải cách, lợi dụng mâu thuẫn giữa các nƣớc tƣ bản phƣơng Tây, bằng đƣờng lối ngoại giao thực dụng và uyển chuyển, Xiêm đã bảo vệ đƣợc nền độc lập, khôi phục một chủ quyền quốc gia vốn bị các hiệp ƣớc bất bình đẳng dƣới thời Mongkut cắt xén. Đổi lại điều đó, Xiêm chỉ nhƣợng đi những vùng lãnh thổ nƣớc ngoài (của Lào, Mã Lai) trƣớc kia phụ thuộc Xiêm cho các nƣớc tƣ bản phƣơng Tây, còn lãnh thổ Xiêm vẫn đƣợc bảo toàn. Sự khéo léo đó ngày nay vẫn đƣợc ngƣời Thái Lan đánh giá:

“Rốt cuộc thì, chính là bằng sự nhƣợng bộ những vùng lãnh thổ kiểm soát yếu ớt mà khi đó Xiêm không ở trong tình trạng sẵn sàng bảo vệ lãnh thố ấy, đã cho phép Xiêm bảo vệ đƣợc chủ quyền của mình”.

Tuy giữ đƣợc độc lập nhƣng Xiêm vẫn bị phụ thuộc nhiều vào các nƣớc tƣ

Một phần của tài liệu công cuộc cải cách kinh tế xã hội ở xiêm cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx (Trang 51 - 63)