0
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Sự cần thiết phải hoàn thiện chưong trình kiếmtoán cáckhoản phâi thu

Một phần của tài liệu KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH ACA GROUP (Trang 61 -61 )

II. KIÉN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KIẾMTOÁN CÁCKHOẢN PHẢITHU

1. Sự cần thiết phải hoàn thiện chưong trình kiếmtoán cáckhoản phâi thu

trình bán hàng - thu tiền. Do Công ty thực hiện kiếm toán theo từng khoản mục trên BCTC, nên không thế thấy được mối liên hệ này.

Các thủ tục phân tích ít được thực hiện, làm tăng khối lượng công việc kiếm tra chi tiết của KTV.

Công việc kiếm soát chất lượng cuộc kiếm toán không được tiến hành thường xuyên.

2.3. Ket thúc kiếm toán

Ket quả kiểm toán của từng khoản mục đều được chủ nhiệm kiếm toán tập hợp đế phát hành báo cáo kiếm toán. Kiếm toán các khoản phải thu khách hàng đặt trong mối quan hệ với khoản mục doanh thu, tiền...

Hiện nay do giới hạn thời gian phát hành báo cáo kiếm toán, Công ty khách hàng phải công bố báo cáo kiếm toán trong vòng 90 ngày sau ngày kết thúc niên độ kế toán. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc kiểm toán.

Công ty ACA Group đã có được hệ thống báo cáo kiếm toán đảm bảo khoa học về hình thức, tin cậy về nội dung.

II. KIÉN NGHỊ NHẢM HOÀN THIỆN KIẺM TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY KIÉM TOÁN VÀ TU VẤN TÀI CHÍNH ACA GROUP

1. Sự Cần thiết phải hoàn thiện chưong trình kiếm toán các khoản phâithu khách hàng thu khách hàng

Các khoản phải thu khách hàng nói riêng và các khoản phải thu nói chung là tài sản mà doanh nghiệp có thế thu được trong toong lai. Việc phản ánh chính xác giá trị thuần của các khoản phải thu khách hàng là rất quan trọng, ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tài chính như tổng tài sản, lợi nhuận trước thuế...

trên Báo cáo kết quả kinh doanh. Do vậy hoàn thiện chương trình kiểm toán các khoản phải thu khách hàng là cần thiết đế từ đó có thể phát hiện ra các sai phạm liên quan đến doanh thu. Từ tháng 11/2006, Công ty được Kreston International chuyển giao chương trình kiểm toán mới theo chuẩn quốc tế. Tuy nhiên, hệ thống kế toán của Việt Nam chưa thống nhất với thế giới, Công ty cần điều chỉnh chương trình kiếm toán cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

Hiện nay, các Công ty chưa thực hiện tốt việc trích lập dự phòng đối với các khoản phải thu khó đòi, nhiều doanh nghiệp chưa tiến hành phân tích tuối nợ. Điều này gây khó khăn cho KTV khi xác định tính trung thực và hợp lý giá trị thuần của các khoản phải thu trên Bảng cân đối kế toán. Vì vậy chương trình kiếm toán cần đặc biệt nhấn mạnh đến việc ước tính các khoản dự phòng một cách hợp lý, không mang tính chủ quan của người thực hiện trích lập dự phòng.

Công ty kiếm toán và tư vấn tài chính phải không ngùng hoàn thiện chương trình kiếm toán các khoản phải thu khách hàng đế cung cấp cho những người quan tâm đến tình hình tài chính của khách hàng những thông tin tin cậy nhất.

2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện chương trình kiểm toán các khoản phải thu khách hàng do Công ty kiếm toán và tư vấn tài chính thực hiện

Qua nghiên cứu và tìm hiểu chương trình kiểm toán các khoản phải thu khách hàng trong thời gian thực tập tại Công ty kiểm toán và tư vấn tài chính, em mạnh dạn đưa ra một số các kiến nghị như sau:

2.1. Lập kế hoạch kiêm toán.

2.1.1. Xây dựng kê hoạch kiêm toán

KTV nên có kế hoạch khảo sát khách hàng một cách chi tiết đế đánh giá chính xác hơn rủi ro kiểm toán, từ đó có thế thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ, hiệu lực. Công việc khảo sát cần được giao cho KTV có trình độ chuyên môn cao mới có thế đánh giá tổng quan được về công ty khách hàng.

Trong chương trình kiểm toán, Công ty có hướng dẫn thực hiện một số các thủ tục đặc trưng đối với từng khoản mục, tuy nhiên các hướng dẫn này chưa tính đến

đặc điểm đối với từng loại khách hàng. KTV phải có sự hiểu biết về công ty khách hàng đế cụ thế hoá chương trình kiểm toán một cách hiệu quả nhất.

Khi lập kế hoạch kiếm toán chi tiết các khoản phải thu khách hàng, KTV phải xây dựng các thủ tục kiểm toán bổ sung, đề phòng trường hợp không thể sử dụng kĩ thuật gửi thư xác nhận.

2.1.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả của hệ thong kiêm soát nội bộ

Công ty đánh giá hệ thống KSNB chủ yếu là phỏng vấn nhân viên khách hàng, dựa vào xét đoán nghề nghiệp và kinh nghiệm của KTV nên hiệu quả chưa cao. Công ty đã xây dựng được bảng câu hỏi về HTKSNB nhưng vẫn chưa được sử dụng thường xuyên trong các cuộc kiếm toán.

Công ty có thế đưa vào áp dụng 2 phương pháp sau:

Sử dung lưu đồ : sử dụng biếu đồ và kí hiệu các chứng từ, tài liệu cùng quá trình lun chuyến của chúng đế mô tả HTKSNB. Phương pháp này cung cấp cái nhìn tống quan về HTKSNB của khách hàng nên thường áp dụng với doanh nghiệp có quy mô lớn, hệ thống sổ sách, chứng từ phức tạp.

Bảmỉ tường thuât : mô tả trực tiếp HTKSNB của khách hàng nên được áp dụng đối với doanh nghiệp có HTKSNB giản đơn và hoạt động có hiệu quả.

Mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm riêng, thích hợp đối với từng loại hình doanh nghiệp. Do vậy khi áp dụng cần kết hợp cả 3 phương pháp và dựa trên kinh nghiệm, xét đoán nghề nghiệp của KTV.

2.1.3. Kiến nghị hoàn thiện chương trình kiêm toán các khoản phải thu khách hàng

Chương trình kiếm toán các khoản phải thu khách hàng phải thường xuyên cập nhật theo chế độ kế toán mới. Theo thông tư 23/2005 của Bộ tài chính, các khoản phải thu được chia thành các khoản phải thu ngắn hạn và dài hạn, số dư của các khoản phải thu không chỉ ở TK 131, 138, mà còn ở TK 141, 144, 244. Do đó, Công ty phải bố sung các thủ tục kiểm toán đế có thể thu thập được bằng chứng kiếm toán đầy đủ và hiệu lực.

Đi đôi với hoàn thiện chương trình kiểm toán nói chung, Công ty tăng cường quy trình kiếm soát chất lượng trong kiếm toán BCTC. Kiếm soát chất lượng kiếm

toán là vấn đề vô cùng quan trọng, soát xét hồ so kiểm toán và kiểm tra công việc KTV đã thực hiện, nhằm nâng cao trách nhiệm của KTV thực hiện kiểm toán các khoản mục.

2.1.4. Quy định về trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi

Đế giảm bớt ước tính chủ quan của người trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi, giảm rủi ro tiềm tàng của các khoản dự phòng này, Công ty đã áp dụng thông tư 13/2006/TT-BTC:

'S Tỉ lệ trích lập dự phòng

30% giá trị đối với khoản phải thu quá hạn tù’ 3 tháng đến dưới 1 năm

50% giá trị đối với các khoản phải thu quá hạn tù’ 1 năm đến dưới 2 năm

70% giá trị đối với các khoản phải thu quá hạn tù’ 2 năm đến dưới 3 năm

Đối với nhũng khoản phải thu quá hạn trên 3 năm thì được coi là không có khả năng thu hồi và được xử lý.

V Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu là các khoản phải thu khó đòi

Các khoản phái thu được coi là khó đòi:

4

- Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng, khế ước vay nợ hoặc cam kết nợ khác

4

- Nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tố chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể: người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết.

4

- Các khoản nợ quá hạn 3 năm được coi là không có khả năng thu hồi.

V Nguyên tắc hoàn nhập dự phòng đổi với các khoản dự phòng phải thu khó đòi

Việc hoàn nhập dự phòng được ghi tăng thu nhập khác vì thế có thế giúp doanh nghiệp kiếm soát tốt các khoản dự phòng.

2.2. Kiến nghị về thực hiện kiếm toán các khoản phải thu khách hàng

V Phương pháp chọn mẫu

và chi phí, nhưng mẫu ít mang tính đại diện.

KTV nên áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên bằng máy tính. Phương pháp này mang tính khách quan và mẫu được chọn mang tính đại diện cao cho tổng thể.

'S Thủ tục gửi thư xác nhận

Kĩ thuật gửi thư xác nhận trong kiểm toán các khoản phải thu khách hàng cung cấp bằng chứng có độ tin cậy cao. Tuy nhiên có trường hợp xảy ra sự thông đồng giữa bên thứ 3 và đơn vị được kiếm toán, KTV phải tăng cường kiếm soát đối với quá trình gửi thư xác nhận.

Công ty cần gửi thư xác nhận đối với các khoản phải thu có sổ dư bằng 0 vì sai phạm có thế xảy ra ở cả các nghiệp vụ này.

KTV nên yêu cầu khách thế kiếm toán đối chiếu công nợ hoặc gửi thư xác nhận trước khi cuộc kiếm toán bắt đầu. Đây là biện pháp nhằm đảm bảo thời gian phát hành Báo cáo kiếm toán.

S Kiến nghị về sử dụng các thủ tục kiếm toán

Công ty nên tăng cường sử dụng thủ tục kiếm soát và thủ tục phân tích để giảm bớt công việc kiểm tra chi tiết số dư.

Công ty cần xây dựng mô hình phân tích các chỉ tiêu dựa trên các thông tin tài chính và thông tin phi tài chính đế có thế đánh giá chính xác thực trạng của Công ty khách hàng.

Các thông tin về hệ thống KSNB của Công ty khách hàng phải được KTV thu thập dưới nhiều hình thức khác nhau, không chỉ thông qua việc kiểm tra hệ thống kế toán mà cần tìm hiếu quy định của Ban giám đốc, trình độ của những người làm công tác KSNB...

Khi kiếm tra chi tiết các khoản phải thu khách hàng, KTV cần kết hợp giữa kiểm tra tính trọn vẹn và hiện hữu để thu thập được bằng chứng kiếm toán có độ tin cậy cao nhất. KTV phải thực hiện đối chiếu giữa số sách với chứng tù’ gốc.

Trong quá trình thực hiện các thủ tục kiểm toán, KTV cần tham chiếu kết quả kiếm toán các khoản phải thu khách hàng với kết quả kiếm toán khoản mục có liên

quan để giảm bớt khối lượng công việc phải thực hiện, đồng thời làm giảm rủi ro phát hiện, nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán.

KTV phải sử dụng kết hợp các thủ tục kiếm toán, các kĩ thuật thu thập bằng chứng để thu được bằng chứng có tính thuyết phục cao nhất.

2.3. Kiến nghị về việc kết íhủc kiêm toán

Công ty cần quan tâm hơn nữa đến các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ kế toán của công ty khách hàng có liên quan đến các khoản phải thu như: các khoản phải thu xảy ra tranh chấp, tồn tại các khoản phải thu không có khả năng thu hồi do nguyên nhân khách quan nào đó...

Ket quả kiếm toán các khoản mục đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trên cơ sở đó KTV đưa ra ý kiến tống hợp về công tác kế toán tài chính tại công ty khách hàng, đồng thời phát hành thu quản lý.

Hiện nay, thời hạn phát hành Báo cáo kiếm toán thường gấp rút, ảnh hưởng đến các thủ tục kiếm toán bố sung mà KTV muốn thực hiện, và chất lượng của báo cáo kiếm toán được phát hành.

Một số trường hợp, Ban giám đốc Công ty khách hàng không đồng ý với ý kiến được trình bày trên thư quản lý và báo cáo kiểm toán. KTV phải nghiêm túc xem xét tính đúng đắn của các phản hồi này. Neu thấy hợp lý, KTV sẽ tiến hành điều chỉnh, ngược lại, KTV phải giữ vững ý kiến của mình.

2.4. Kiến nghị về nâng cao chất lượng của KTV

Công ty phải không ngừng nâng cao chất lượng của KTV thông qua các lớp đào tạo chuyên môn, cập nhật những thay đổi về chế độ tài chính - kế toán...

Hiện nay trình độ chuyên môn của các KTV trong Công ty chưa đồng đều, Công ty cần có chính sách bồi dưỡng riêng cho những nhân viên mới. Đội ngũ nhân viên trẻ có lợi thế về lòng yêu nghề, sức trẻ, năng động, sáng tạo... Bên cạnh đó, điểm yếu của sổ nhân viên này là còn thiếu kinh nghiệm và bản lĩnh nghề nghiệp.

Trong các cuộc kiểm toán, Công ty cần sắp xếp những người có trình độ chuyên môn cao, am hiếu luật pháp, đạo đức nghề nghiệp tốt... làm chủ nhiệm

kiếm toán, chịu trách nhiệm về chất lượng cuộc kiếm toán, phát hành báo cáo kiểm toán, đồng thời kết hợp với KTV mới vào nghề để tạo cơ hội cho họ học hỏi chuyên môn

2.5. Kiến nghị với Nhà Nước

Trong bất kì một loại hình kinh doanh nào, sự quan tâm hỗ trợ của Nhà Nước luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng. Trong giai đoạn hội nhập như hiện nay thì Nhà nước cần tăng cường vai trò đó trên cơ sở tôn trọng các hiệp ước quốc tế đã kí

2.5. ỉ. Đào tạo đội ngũ KTV có chất lượng

Nhà nước cần tập trung nguồn lực đế đào tạo đội ngũ KTV đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, tránh đào tạo lý thuyết xuông mà không đi vào thực tế.

Hiện nay có khá nhiều trường đại học đào tạo chuyên ngành kiếm toán, tuy nhiên chương trình đào tạo còn xa rời thực tiễn, chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyến dụng. Nhà nước cần hỗ trợ các trường về tài chính, các chuyên gia trong lĩnh vục kiếm toán soạn thảo chương trình giảng dạy, đồng thời tạo cơ hội cho sinh viên tiếp cận thực tế kiểm toán.

2.5.2. Tạo môi trường cạnh tranh bình đăng

Nhà Nước cần tạo môi trường cạnh tranh công bằng trong lĩnh vực kiếm toán, góp phần thúc đẩy sự phát triển của các công ty kiểm toán.

Hiện nay, Việt Nam đã có hành lang pháp lý khá hoàn thiện về lĩnh vực kiếm toán. Để tạo sự công bằng giữa các công ty kiếm toán, trong năm 2007m hai công ty thuộc sở hữu Nhà nước là VACO và AASC sẽ chuyển sang hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Điều này đánh dấu bước chuyển biến mới trong lĩnh vực kiểm toán.

Việt Nam cần xoá bỏ hoàn toàn sự phân biệt giữa các công ty kiểm toán có vốn đầu tư nước ngoài và các công ty nội địa, tạo môi trường cạnh tranh bình đắng cho tất cả các đối tượng theo quy định của Nhà nước.

2.5.3. Hoàn thiện quy chế tài chỉnh - kế toán

Các cơ quan chức năng cần có các quy định chính thức về việc quản lý, kiểm tra, soát xét chất lượng các dịch vụ kiếm toán; đồng thời không ngừng hoàn thiện

các quy định, các hướng dẫn trong lĩnh vực kiếm toán đạt đến trình độ chung của khu vực và thế giới.

Đối với các khoản mục trên BCTC, trong đó có các khoản phải thu khách hàng, Bộ tài chính cần đề ra những quy định chi tiết về hạch toán, hệ thống chứng từ, trích lập dự phòng... làm cơ sở cho KTV tiến hành kiểm toán. Đồng thời Bộ tài chính cần có chế tài xử phạt nghiêm khắc đối với đơn vị có hành vi gian lận trong hạch toán các khoản phải thu khách hàng nói riêng và các khoản mục trên BCTC nói chung.

Hiện nay, Việt Nam đã có Quyết định 85/BTC-2005 quy định về đạo đức nghề nghiệp mà KTV phải tuân thủ khi tiến hành kiếm toán. Tuy nhiên chế tài xử phạt với các trường hợp vi phạm chưa nghiêm khắc, Bộ tài chính cần có điều chỉnh trong quyết định này đế tạo ra tâm lý nghiêm túc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp cho các KTV.

01. Kiểm tra thủ tục và các chính sáchA. Xét xem các chính sách và phương pháp kế 01. Kiểm tra thủ tục và các chính sách

ghi nhận doanh thu phải thu khách hàng [Validity, Cutoff]

B. Xác định xem các loại doanh thu dưới đây, nếu có, có được hạch toán và phân loại hợp lý theo đúng nội dung kinh tế của các nghiệp vụ hay không: doanh thu bán hàng nội bộ, doanh thu với bên liên quan, doanh thu bán hàng trả góp, doanh thu ghi nhận trước (doanh thu được ghi nhận nhưng hàng hoá chưa được giao hay dịch vụ chưa được thực hiện), doanh thu trả chậm, doanh thu hàng gửi bán, doanh 01. Kiếm tra thủ tục và các chính sách

ghi nhận doanh thu phải thu khách hàng [Validity, Cutoff]

c. Trong quá trình thực hiện các thủ tục kiếm toán dưới đây, xét xem liệu các bằng chứng thu thập được có bổ trợ cho sự hiểu biết của KTV về các chính sách và phương pháp ghi

02. Xác nhận công nợ phải thu (Câu hỏi 1 - No) [Validity, Completeness, Recording, Cutoff]

A. Thu thập hoặc lập bảng tống hợp số dư công nợ phải thu ( phân loại theo tuổi nợ và chi tiết theo đối tượng), phản ánh số dư đầu kỳ 02. Xác nhận công nợ phải thu (Câu hỏiB. Lựa chọn một số khoản phải thu từ bảng 02. Xác nhận công nợ phải thu (Câu hỏi

1 - No) [Validity, Completeness,

1. Lập (hoặc yêu cầu khách hàng lập) thư xác nhận số dư tại thời điểm báo cáo dưới tên của

Một phần của tài liệu KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH ACA GROUP (Trang 61 -61 )

×