CNHH: 5/18 BN có CNHH bình thường, 13/18 BN có RLTK

Một phần của tài liệu Nhận xét kết quả điều trị bệnh nhân HKPQ tại Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai từ - 01/2009 - 08/2014 (Trang 78)

- Xquang ngực: xẹp phổi 10/36 BN, co kéo khí quản 1/36 BN.

- Chụp CT lồng ngực và NSPQ phát hiện tổn thương HKPQ:

+ Hẹp PQ gốc trái 42%, 1/3 trên KQ 31%. + Hẹp cấu trúc 97%, chức năng 3%

+ Mức độ hẹp: IV-V 53%, I-III 47%

+ Chiều dài đoạn hẹp: 1- 3cm 61%, > 3cm 14%

2. Kết quả điều trị HKPQ

− 29/36 BN được điều trị: Phẫu thuật 31%, điện đông 28%, điện đông + phẫu thuật 17%, xạ trị ngoài 17%

− Phương pháp điều trị ngoại khoa có xu hướng áp dụng cho nhóm nguyên nhân không ác tính, tổn thương tại khí quản, chiều dài đoạn hẹp ≤ 3cm, (p < 0,05)

− Phương pháp điều trị nội soi điện đông được áp dụng không có sự khác biệt giữa các nhóm nguyên nhân, vị trí tổn thương, chiều dài đoạn hẹp khác nhau.

− 7/36 BN không ĐT: 1BN hẹp chức năng, 6 BN xin về Trước điều trị:

-23 BN Chiều dài đoạn hẹp ≤ 3cm: + 9 hẹp độ I-III, + 14 hẹp độ IV – V

-3 BN Chiều dài đoạn hẹp > 3cm và hẹp độ I – III

-3 BN Không đánh giá được chiều dài và hẹp độ IV – V Sau điều trị hẹp khí - phế quản:

− 17 BN giải phóng được tắc nghẽn do HKPQ.

− 5 BN chiều dài đoạn hẹp ≤ 3cm - hẹp ở mức độ I-III − 7 BN chưa đánh giá được kết quả điều trị.

1. Chẩn đoán và điều trị HKPQ

Trước một bệnh nhân có tiền sử: đặt NKQ kéo dài, MKQ, chấn thương khí quản, viêm phổi tái phát nhiều đợt. Khám lâm sàng: Khò khè, thở rít…cần nghĩ đến nguyên nhân HKPQ. Để đánh giá, chẩn đoán xác định và có biện pháp điều trị phù hợp, cần chụp MSCT tái tạo 3D khí phế quản và NSPQ.

2. Phòng ngừa hẹp khí phế quản

Để phòng ngừa HKPQ cần chú ý xử trí tốt kỳ đầu các chấn thương khí phế quản, điều trị lao tuân thủ theo đúng phác đồ; rút ngắn t hời gian đặt nội khí quản (không quá 7 ngày). Nên lựa chọn các loại ống NKQ nhựa mềm làm bằng silicone, cao phân tử, ít gây kích ứng. Không nên mở khí quản đoạn cao vào vùng sụn nhẫn. Ngăn ngừa hoại tử niêm mạc đường thở do áp lực của cuff bằng cách tăng thể tích bề mặt cuff, giảm áp lực ở giới hạn 25mm Hg, hạn chế gây chấn thương trong lúc đặt NKQ.

1. Armin Ernst, David Feller-Kopman, Heinrich D. Becker, and Atul C. Mehta. Central Airway Obstruction.

2. Hoàng Hồng Thái (2007). “Hẹp khí quản”. TCNCYH phụ trương 53

(5). Trường Đại Học Y Hà Nội.

3. Quách Thị Cần (2006). Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng sẹo hẹp thanh - khí quản mắc phải và đánh giá kết quả điều trị tại bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương. Luận án tiến sĩ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội. 4. American journal of Respiratory and Critical care medicine. Vol

169, 2004.

5. Vũ Hữu Vĩnh, Ngô Quốc Hưng, Châu Phú Thi (2010). “Xử trí tổn

thương sẹo hẹp khí quản và rò khí quản - thực quản bằng nối khí quản tận – tận trực tiếp và khâu đường dò thực quản”. Báo cáo thường niên Bệnh viện Chợ Rẫy, Tp Hồ Chí Minh.

6. Ngô Quý Châu (2012). Nội soi phế quản. Nhà xuất bản Y học.

7. Ngô Quý Châu (2012). Bệnh Hô Hấp. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

8. Freitag L, A. Ernst, M. Unger, K. Kovitz and C.H. Marquette (2007). “A proposed classification system of centralairway stenosis”.

9. Cotton RT (1984). Pediatric laryngotracheal stenosis. J Pediatr Surg;

19: 699–704.

10. Ernst A, Feller-Kopman D, Becker HD, Mehta AC (2004). Central airway obstruction. Am J Respir Crit Care Med ; 169 :1278.

11. Grillo HC (2003) . Development of tracheal surgery: a historical review. Part 1: Techniques of tracheal surgery. Ann Thorac Surg ; 75 :610.

Under Sedation for Malignant Tracheobronchial Stenosis: A Single-Center Retrospective Analysis. Arch Bronconeumol; 48(2); 43-48.

13. Lehman JD, Gordon RL (1998). Expandable metallic stents in benign

tracheobronchial obstruction J Thorac Imaging; 13: 105-115.

14. Kamal Morshed, Agnieszka Trojanowska (2011). Evaluation of

tracheal stenosis: comparison between computed tomography virtual tracheobronchoscopy with multiplanar reformatting, flexible tracheofiberoscopy and intra-operative findings. Eur Arch Otorchinolaryngol; 268: 591-597.

15. Nader Abdel Rahman, Oren Fruchter (2010). Flexible bronchoscopic

management of benign tracheal stenosis: long term follow up of 115 patients. Journal of cadiothoracic surgery; 5:2.

16. Becker HD (1995) . Stenting of the central airways. J Bronchol ; 2 :98. 17. Beamis JF Jr (2005) . Interventional pulmonology techniques for

treating malignant large airway obstruction: an update. Curr Opin Pulm

Med ; 11 :292.

18. Bisson A, Bonnette P, Kadi NB, et al (1992) . Tracheal sleeve resection for iatrogenic stenoses (subglottic laryngeal and tracheal). J Thorac

Cardiovasc Surg ; 104 :882.

19. Bolliger CT, Breitenbuecher A, Brutsche M, et al (2004). Use of studded Polyflex stents in patients with neoplastic obstructions of the central airways. Respiration ; 71 :83.

20. Bolliger CT, Mathur PN, Beamis JF, et al (2002). ERS/ATS statement on interventional pulmonology. European Respiratory Society/American Thoracic Society. Eur Respir J ; 19 :356.

115

:496.

22. Bugma nn P, Rimensberger PC, Kalangos A, et al (2004). Extratracheal biodegradable splint to treat life-threatening tracheomalac ia. Ann Thorac

Surg ; 78 :1446.

23. Cavaliere S, Venuta F, Foccoli P, et al (1996). Endoscopic treatment of malignant airway obstructions in 2008 patients. Chest ; 110 :1536.

24. Cibantos Filho JS, de Mello Filho FV, Campos AD, Ellinguer F (2004) . Viability of a 12-ring complete tracheal segment transferred in the form of a compound flap: an experimental study in dogs.

Laryngoscope ; 114 :1949.

25. Chella A, Ambrogi MC, Ribechini A, et al (2000). Combined Nd-

YAG laser/HDR brachytherapy versus Nd-YAG laser only in malignant central airway involvement: a prospective randomized study. Lung Cancer; 27:169.

26. Colt HG, Harrell JH (1997). Therapeutic rigid bronchoscopy allows level of care changes in patients with acute respiratory failure from central airways obstruction. Chest ; :202.112

27. Cortese DA, Edell ES, Kinsey JH (1997). Photodynamic therapy for early stage squamous cell carcinoma of the lung. Mayo Clin Proc ;

72

:595.

28. Dasgupta A, Dolmatch BL, Abi-Saleh WJ, et al (1998). Self- expandable metallic airway stent insertion employing flexible bronchoscopy: preliminary results. Chest ; 114 :106.

29. D. Frederick Kanudsen, M.D, and Roy Cohn, M.D, Stanford.

“Tracheal stenosis”.

30. Duhamel DR, Harrell JH 2nd (2001). Laser bronchoscopy. Chest Surg Clin N Am ; 11 :769.

management of bronchogenic carcinoma. Clin Chest Med ; 16 :455.

33. Ernst A, Silvestri GA, Johnstone D (2003). Interventional pulmonary procedures: Guidelines from the American College of Chest Physicians.

Chest ; :1693.123

34. Freitag L, Tekolf E, Steveling H, et al (1996). Management of malignant esophagotracheal fistulas with airway stenting and double stenting. Chest ; :1155.110

35. Gallo A , G. Pagliuca, A. Greco, S. Martellucci, A. Mascelli, M. Fusconi, M. de Vincentiis (2012). Laryngotracheal stenosis treated with

multiple surgeries: experience, results and prognostic factors in 70 patients. ACTA otorhinolaryngologica ita lica; 32:182-188.

36. Grimmer JF, Gunnlaugsson CB, Alsberg E, et al (2004). Tracheal reconstruction using tissue-engineered cartilage. Arch Otolaryngol Head

Neck Surg ; 130 :1191.

37. Grillo HC (2003). Development of tracheal surgery: a historical review. Part 2: Treatment of tracheal diseases. Ann Thorac Surg ; 75 :1039.

38. Hautmann H, Gamarra F, Pfeifer KJ, Huber RM (2001). Fiberoptic bronchoscopic balloon dilatation in malignant tracheobronchial disease: indications and results. Chest ; 120 :43.

39. Hetzel M, Hetzel J, Schumann C, et al (2004). Cryorecanalization: a new approach for the immediate management of acute airway obstruction. J Thorac Cardiovasc Surg ; 127 :1427.

40. Jaquet Y, Pilloud R, Lang FJ, Monnier P (2004). Prefabrication of composite grafts for long-segment tracheal reconstruction. Arch

model. Arch Otolaryngol Head Neck Surg ; 130 :1048.

42. Kim J, Suh SW, Shin JY, et al (2004). Replacement of a tracheal defect with a tissue-engineered prosthesis: early results from animal experiments. J Thorac Cardiovasc Surg ; 128 :124.

1. Mã bệnh án: * Mã phiếu:

2. Họ và tên:3. Giới:…… (1:Nam, 2:Nữ) 4.Tuổi:……. 5.Nghề nghiệp :

6. Địa chỉ :………..

7.Ngày vào viện :……….

8. Thời gian nằm viện: ……… (ngày)

9. Chẩn đoán ban đầu. 1: U phổi ; 2: U trung thất; 3: VPQMT + GPN

(COPD); 4: VPQ cấp; 5: TDMP; 6:TKMP; 7: TD + TKMP; 8: Lao phổi; 9: Viêm phổi; 10: Áp xe phổi; 11: Hen phế quản; 12: Giãnphế quản; 13: TPM; 14: Sarcoidose; 15: K màng phổi; 16:Hẹp khí-phế quản; 17 : Hẹp Thanh quản;18: Bệnh khác

10. Thời gian bị bệnh trước vào viện: (1: dưới 1 tuần ; 2: từ 1tuần – 1

tháng ;3: trên 1 tháng; 4: không rõ) 11. Tiền sử bệnh. (0 : không có ; 1 : Có) 11.1.Đặt NKQ kéo dài 11.2. Mở khí quản 11.3. Lao 11.4. Bệnh lý ác tính

11.5.Chấn thương vùng thanh khí quản 11.6 . Viêm phổi tái phát nhiều lần

12. Triệu chứng lâm sàng của tắc nghẽn đường thở trung tâm

(0 : không có ; 1 : Có )

12.1. Khò khè 12.5. Suy hô hấp

12.2. Thở rít 12.6. Ho ra máu

12.3. Ho 12.7. Đau ngực

12.A.1 Suy hô hấp mức độ nhẹ

12.A.2 Suy hô hấp mức độ trung bình 12.A.3 Suy hô hấp mức độ nặng

12.A.4 Suy hô hấp mức độ nguy kịch

13. Các bệnh nặng kèm theo

(0 : Không có ; 1 : Có )

1 13.1. Thiếu máu cục bộ cơ tim 13.2.Đột qụy13

13.3.COPD

13.4. Nhiễm trùng hô hấp dưới 13.5.Đái tháo đường

13.6.Tăng huyết áp

14. Triệu chứng xquang

( 0 : không có ; 1 : Có )

14.1. Tổn thương hẹp khí quản 14.2. Tổn thương co kéo khí quản 14.3. Tổn thương xẹp phổi

15. Triệu chứng thăm dò các dung tích phổi 15A. Kết quả thăm dò các dung tích phổi

(0 : Không làm ; 1 Có làm )

15A.1 Không có rối loạn chức năng thông khí phổi 15A.2. Rối loạn thông khí tắc nghẽn mức độ nhẹ

15A.3. Rối loạn thông khí tắc nghẽn mức độ trung bình 15A.4. Rối loạn thông khí tắc nghẽn mức độ nặng 15A.5. Rối loạn thông khí tắc nghẽn mức độ rất nặng 15A.6. Rối loạn thông khí hạn chế mức độ nhẹ

15A.7. Rối loạn thông khí hạn chế mức độ trung bình 15A.8. Rối loạn thông khí hạn chế mức độ nặng 15A.9. Rối loạn thông khí hỗn hợp

16.2 . Hẹp 1/3 dưới của khí quản 16.3. Hẹp 1/3 dưới của khí quản 16.4. Hẹp phế quản gốc Phải 16.5 . Hẹp phế quản gốc Trái 17. MSCT ngực (0 : không làm ; 1 : Có chụp) 17.1 vị trí hẹp trên MSCT ngực ( 0 : Không hẹp ; 1 : Có hẹp )

17.1.1. Hẹp 1/3 trên của khí quản 17.1.2. Hẹp 1/3 giữa của khí quản 17.1.3. Hẹp 1/3 dưới của khí quản 17.1.4. Hẹp Phế quản gốc Phải 17.1.5. Hẹp phế quản gốc Trái 17.2 Mức độ hẹp trên MSCT Ngực 17.2.0. Độ 0 : Không hẹp 17.2.1. Độ I : Hẹp từ 1 đến 25% Khẩu kính KPQ 17.2.2. Độ II : Hẹp từ 26 đến 50% Khẩu kính KPQ 17.2.3. Độ III : Hẹp từ 51 đến 75% Khẩu kính KPQ 17.2.4. Độ IV : Hẹp từ 76 đến 90% Khẩu kính KPQ

17.3.1. < 1cm 17.3.2. 1-3 cm 17.3.3. > 3cm

18. Soi phế quản ( 0 : không làm ; 1 : Có làm )

18.1 Vị trí hẹp trên soi phế quản (1 : có ; 0 : không) 18.1.1 . Hẹp 1/3 trên của khí quản 18.1.2 . Hẹp 1/3 giữa của khí quản 18.1.3 . Hẹp 1/3 dưới của khí quản 18.1.4 . Hẹp Phế quản gốc Phải 18.1.5 . Hẹp phế quản gốc Trái

18.2 Hình thái lâm sàng Hẹp Khí quản

19 18.2.1. Hẹp cấu trúc:

20 0. Không hẹp

21 1. Hẹp do u sùi lồi vào lòng KPQ 22 2. Hẹp do đè nén

23 3. Hẹp do biến dạng 24 4. Hẹp do co rút, sẹo 25 18.2.2.Hẹp Chức năng:

26 0. Không hẹp

27 1. Hẹp do sụn bị phá hủy hay do tình trạng nhuyễn sụn 28 2. Hẹp do màng mềm có chỗ bị lồi vào trong lòng

19. Đánh giá kết quả điều trị về mức độ hẹp

Mức độ Hẹp khí phế quản Trước điều trị

Sau điều trị 0.Độ 0 : Không hẹp

3. Độ III : Hẹp từ 51 đến 75 % Khẩu kính KPQ 4. Độ IV : Hẹp từ 76 đến 90 % Khẩu kính KPQ 5. Độ V : Hẹp từ trên 90% đến toàn bộ Khẩu kính KPQ

6. Không đánh giá được

20. Đánh giá kết quả điều trịvề chiều dài đoạn hẹp

Chiều dài đoạn hẹp Trước điềutrị Sau điều trị 0. Không hẹp

1. < 1cm 2. 1-3 cm 3. > 3cm

4. Không đánh giá được

21. Nguyên nhân Hẹp Khí quản

1. Sau Mở khí quản 2. Sau đặt Nội khí quản 3. Chấn thương khí quản 4. Viêm Lao 5. Viêm khác 6. Bỏng 7. U phổi 8. U trung thất 9. Ghép phổi 10.Phối hợp 11.U khí quản

22A.1 Xạ Trị

22A.2 Nội soi can thiệp

22A.3 Điều trị bằng laser hay điện đông cao tần

22A.4 Điều trị Ngoại Khoa

23. Điều trị điện đông cao tần

(0 : không điều trị ; 1 : có điều trị )

23.1. Số lần điều trị bằng điện đông cao tần

1. 1 lần 2. >1 lần

23.2. Tai biến trong đốt điện đông cao tần

( 0 : không có ; 1 : Có )

23.2.1. Khó thở sau đốt

23.2.2. Cháy trong lòng khí phế quản 23.2.3. Chảy máu nặng trong khi đốt 23.2.4. Tràn khí màng phổi

23.3 Kết quả điều trị bằng điện đông cao tần về mức độ hẹp

Mức độ hẹp khí phế quản Trước điều

trị Sau điều trị 0Độ 0 : Không hẹp 1 Độ I : Hẹp từ 1 đến 25 % Khẩu kính KPQ 2 Độ II : Hẹp từ 26 đến 50 % Khẩu kính KPQ 3 Độ III : Hẹp từ 51 đến 75 % Khẩu kính KPQ 4 Độ IV : Hẹp từ 76 đến 90 % Khẩu kính KPQ 5 Độ V : Hẹp từ trên 90% đến toàn bộ Khẩu kính KPQ

6 Không đánh giá được

1. < 1cm 2. 1-3 cm 3. > 3cm

4. Không đánh giá được

23.5 Chuyển ngoại khoa

TT HỌ VÀ TÊN TUỔI NGÀY VÀO VIỆN NGÀY RA VIỆN MÃ LƯU TRỮ 1. Đào Thu H 25 16/3/2009 18/3/2009 090006650 2. Đỗ Văn Ph 63 19/1/2013 23/1/2010 090001433 3. Trần Gia H 21 14/1/2013 21/1/2013 CCM 4. Lưu Văn Gi 60 9/7/2013 03/8/2013 090209246 5. Bùi Văn Ư 59 6/01/2013 01/02/2013 J18/186 6. Đỗ Văn Ch 62 16/2/2013 2/3/2013 J440/824 7. Vũ Thị L 47 11/7/2013 30/7/2013 A15/304 8. Hà Quốc T 56 6/9/2013 21/9/2013 J38/1 9. Vũ Đình Đ 51 5/11/2013 25/11/2013 C340/687

10. Nguyễn Lương Diệu L 20 17/12/2013 28/12/2013 CCM

11. Trịnh Quốc B 55 17/10/2013 30/10/2013 C34/724 12. Trương Văn D 26 16/1/2013 2/2/2013 J98/11 13. Trần Quốc Th 58 21/8/2013 28/8/2013 J950/1 14. Mã Anh T 43 18/6/2014 20/6/2014 J180/502 15. Mai Thanh Đ 35 9/1/2014 20/1/2014 C34/70 16. Ngô Thị Th 63 24/6/2014 3/8/2014 CCM 17. Nguyễn Đức T 26 02/4/2014 12/4/2014 J180/474 18. Nguyễn Hồng S 43 8/7/2014 10/7/2014 CCM 19. Nguyễn Hữu H 62 10/7/2014 25/7/2014 CCM 20. Đàm Quốc V 49 10/4/2014 16/4/2014 CCM 21. Nguyễn Tất T 62 23/5/2014 30/5/2014 J980/78 22. Nguyễn Thị Ch 68 12/6/2014 02/7/2014 J450/11 23. Nguyễn Thị Đ 67 8/4/2014 18/4/2014 C340/252 24. Nguyễn Thị T 61 16/4/2014 23/4/2014 J180/361 25. Nguyễn Văn Gi 57 16/1/2014 17/1/2014 C34/108 26. Phạm Văn N 58 20/4/2014 10/5/2014 C340/370 27. Phạm Văn V 52 3/3/2014 17/3/2014 C34/134 28. Trần Duy Kh 32 3/5/2014 18/5/2014 C330/1 29. Trần Minh L 68 20/2/2014 2/3/2014 C760/110 30. Lê Văn Kh 69 6/5/2014 26/5/2014 CCM

31. Trịnh Ngọc Qu 67 15/4/2014 29/4/2014 J470/108 32. Đỗ Viết V 33 11/8/2014 31/8/2104 CCM 33. Trương Đăng Ng 60 15/4/2014 25/4/2014 J470/109 34. Hoàng Văn T 47 8/7/2014 23/7/2014 C340/387 35. Đỗ Văn Ch 57 3/7/2014 23/7/2014 CCM 36. Đồng Văn T 48 8/2/2014 23/2/2014 C340/84

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân thành cảm ơn:

TS Vũ Văn Giáp giảng viên Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy đã trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.

Tôi xin trân thành cảm ơn:

GS.TS Ngô Quý Châu, Trưởng Bộ môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội, Giám đốc trung tâm Hô Hấp, Phó giám đốc Bệnh viện Bạch Mai

Các thầy cô trong Bộ môn Nội tổng hợp, trường Đại học Y Hà Nội cùng toàn thể nhân viên trong Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai.

Ban Giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại học, trường Đại học Y Hà Nội Đã luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Hà Nội,15 tháng 9 năm 2014

Một phần của tài liệu Nhận xét kết quả điều trị bệnh nhân HKPQ tại Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai từ - 01/2009 - 08/2014 (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w