II. Những định hớng chủ yếu trong sản xuất và xuất khẩu gạo nớc ta
B- Dự báo khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn
Trớc nhu cầu thị trờng thế giới vẫn còn lớn và vơn lên của các nớc giàu tiềm năng sản xuất lúa gạo đồng thời có lợi thế trong cạnh tranh xuất khẩu, Việt Nam đang đứng trớc thời kỳ mới vừa có cơ hội vừa có thách thức. Hiện nay gạo xuất khẩu của Việt Nam đang chiếm 14,3% thị trờng châu á, 17,5% thị trờng châu Phi, 16,3% thị trờng khu vực Mỹ Latinh-Caribe và 18,5% thị trờng các khu vực còn lại. Tình hình xuất khẩu gạo trong thời kỳ tới có hai xu thế:
Thứ nhất: Nếu Việt Nam tận dụng đợc cơ hội nhu cầu thị trờng tăng lên (trong khi các nớc phát triển lúa gạo xuất khẩu nh Myanma, Pakistan và Campuchia còn đang chậm hơn trong nâng cao hiệu quả đầu t sản xuất, tìm cách mở rộng thị trờng), đồng thời tăng cờng có hiệu quả áp dụng các kỹ thuật mới trong sản xuất đi đôi với cải thiện cơ chế chính sách và phơng thức xúc tiến th- ơng mại, bắt kịp Thái Lan, Trung Quốc và ấn Độ trong cạnh tranh xuất khẩu vào các thị trờng mới mở-trong trờng hợp này, Việt Nam không những giữ đợc các thị trờng truyền thống mà còn mở rộng đợc cả hai thị trờng nhập khẩu gạo phẩm cấp cao và nhập khẩu gạo chất lợng trung bình. Tổng các thị phần có thể tăng lên 14-17%, khối lợng gạo xuất khẩu có thể đạt cao nhất 5,2 triệu tấn/năm trong vòng 5 năm tới và 6,2 triệu tấn năm thời kỳ 5 năm tiếp theo.
Thứ hai: Nếu Việt Nam duy trì năng lực cạnh tranh nh hiện nay, đồng nghĩa với Thái Lan, Trung Quốc, ấn Độ và Mỹ sẽ có cơ hội tiếp tục giữ đợc thị phần của họ ở khu vực thị trờng chất lợng cao, trong khi đó khoảng cách không nhiều về khả năng cạnh tranh xuất khẩu giữa Việt Nam và nhóm 3 nớc đang phát triển lúa gạo sẽ ngày càng sít sao, thị trờng nhập khẩu gạo của Việt Nam vì vậy chắc chắn bị thu hẹp lại. Với xu thế phát triển của các nớc đang vơn lên, thị phần của Việt Nam sẽ bị thu hẹp ít nhất 15-16%, gạo xuất khẩu chỉ có khả năng đạt cao nhất khoảng 4 triệu tấn/năm trong thời kỳ 2001-2005 và cao nhất 4,8 triệu tấn/năm trong thời kỳ 2006-2010. Với xu thế phát triển của đất nớc, tơng quan với tình hình thị trờng và các nớc cạnh tranh xuất khẩu gạo bên ngoài để có thể nhận định chung: “Việt Nam vẫn là một trong các nớc có nhiều khả năng cùng với Thái Lan nằm trong nhóm 4 nớc xuất khẩu gạo lớn nhất trong 10 năm tới”. Tuy nhiên trong bối cảnh cạnh tranh bám đuổi mạnh mẽ giữa các nớc, tăng thêm đợc thị phần xuất khẩu trong thời kỳ tới là một thách thức không nhỏ đối với Việt Nam. Vì vậy tiếp tục giữ đợc thị phần nh hiện nay ở các khu vực thị tr-
ờng đang nhập khẩu gạo Việt Nam là khả năng xảy ra cao nhất trong các dự báo, theo đó xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ đạt cao nhất khoảng 4,6 triệu tấn/năm trong thời kỳ 2001-2005 và 5,4 triệu tấn/năm vào thời kỳ 2006-2010. Thị trờng quan trọng của gạo Việt Nam là châu Phi hàng năm có thể xuất vào 1,9-2,7 triệu tấn gạo, châu á 1,3-1,5 triệu tấn, tiếp theo là khu vực Mỹ Latinh và Caribe có thể xuất vào mỗi năm 0,5-0,9 triệu tấn.
Bảng 5: Dự báo các kịch bản xuất khẩu gạo của thế giới và Việt Nam 2001-2010 (Đơn vị: triệu tấn) Nớc 2001-2005 2005-2010 Kịch bản I Kịch bản II Kịch bản I Kịch bản II Thái Lan Việt Nam Trung Quốc ấn Độ Mỹ Pakistan Myanma Campuchia Các nớc khác Toàn cầu 5,5 5,2 3,5 3,5 2,3 2,5 2 1 3 28,5 6 4 3,5 3,5 2,3 3 2 1,2 3 28,5 6 6,2 4 4 2 3 3 1,5 3 32,7 5,5 4,8 3,7 3,7 2 4 4 2 3 32,7
Bảng 6: Dự báo thị trờng xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (Đơn vị: nghìn tấn) Thị trờng 2000 2001-2005 2006-2010 Châu á Châu Phi Mỹ Latinh-Caribe Khu vực còn lại Tổng 1340 1870 520 100 3830 1570 2190 620 230 4610 1490 2730 880 320 5420
(Nguồn: Ngân hàng thế giới và Tổng cục thống kê)
Bảng 7: Dự báo thị trờng nhập khẩu gạo thế giới giai đoạn 2001-2010 (Đơn vị: triệu tấn) Thị trờng Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010
Thế giới 23,8 28,5 32,7 Châu á Châu phi Mỹ Latinh và Caribê Các khu vực khác 11,5 10,3 1,2 0,8 11 13 3,5 1 10,5 15,5 5,3 1,4 (Nguồn: Ngân hàng thế giới và Tổng cục thống kê)
Với những dự báo trên chúng ta có thể tin tởng rằng chúng ta sẽ đạt đợc điều đó và trong tơng lai không xa vị trí xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ ngày càng vững vàng và xứng đáng là nớc xuất khẩu gạo chủ yếu cho thị trờng thế giới.
C-Những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt nam trong thời gian tới
Thứ nhất : Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu
Về nguyên tắc quy hoạch vùng sản xuất gạo xuất khẩu phải đảm bảo cho sản phẩm đầu ra tiêu thụ đợc nhanh chóng với mức giá có lợi. Do vậy về hớng tiến hành quy hoạch vùng sản xuất gạo xuất khẩu, nên đi theo một số hớng cụ thể:
- Đối với Đồng bằng sông Cửu Long:
Đây là vùng lúa trọng điểm số một của nớc ta ở cả hịên tại và tơng lai nên chúng ta cần quy hoạch nh sau:
* Nên quy hoạch phát triển lúa gạo có chất lợng tốt, khối lợng xuất khẩu lớn. * Phải quy hoạch đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng từ sản xuất đến chế biến lúa
* Nên tiến hành thí điểm việc khu vực hoá một số giống lúa chất lợng cao có thể nhập nội.
- Đối với Đồng bằng sông Hồng.
Đây là vùng lúa trọng điểm của nớc ta, với:
* Ưu điểm của vùng: có chất lợng đất tốt, nguồn nớc, thời tiết khí hậu rất thuận lợi cho phát triển các giống lúa đặc sản chất lợng cao nh Tám thơm, lúa Dự… * Nhợc điểm: đất chật, ngời đông, đất canh tác không đợc bổ sung độ phì nhiêu
hàng năm nh vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Phơng hớng quy hoạch:
• Cần quy hoạch theo từng tiểu vùng, từng huyện, từng xã, phục hồi lại các giống lúa truyền thống có chất lợng cao phục vụ cho xuất khẩu.
• Thí điểm khu vực hoá các giống lúa nhập khẩu cho chất lợng cao, năng suất khá của một số nớc trong khu vực.
Thứ hai: Tăng cờng tín dụng u đãi, bảo trợ sản xuất và xuất khẩu gạo
Trong khâu sản xuất
Trớc tiên phải lên tiếng rằng “các ngân hàng, đặc biệt là những ngân hàng Nhà nớc cần tăng số lợng cho vay ngắn hạn theo yêu cầu chính đáng của nông dân”. Có nh vậy, các hộ gia đình mới có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất theo cả bề rộng lẫn theo chiều sâu. Vì thế trong khâu sản xuất chính sách tín dụng cần:
- Tăng số lợng cho vay và cấp tín dụng kịp thời đến tận hộ nông dân đúng thời vụ sản xuất.
- Phải cải tiến thủ tục cho vay và nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ cơ sở. - Tạo điều kiện cho các quỹ tín dụng nhân dân hình thành ở nông thôn.
- Cần tăng cờng hình thức tín dụng tín chấp thông qua các tổ liên gia, qua các tổ chức nh hội nông dân, hội phụ nữ …
- Mở rộng hình thức tín dụng thơng mại cho nông dân vay qua các công ty lơng thực.
Đối với những vùng đợc quy hoạch sản xuất gạo xuất khẩu, cần xây dựng các dự án cụ thể để có thể thực hiện cho vay theo dự án với quy mô tơng đối lớn và đợc tiến hành một cách đồng bộ (giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật…), nhờ có các dự án sản xuất gạo xuất khẩu (kể cả gạo đặc sản) có thể mau chóng đợc triển khai.
Trong tơng lai, để tăng thêm nguồn vay đến hộ nông dân Nhà nớc cần có quy chế buộc các ngân hàng thơng mại phải dành một tỷ lệ vốn vay cho nông
nghiệp. “Thái Lan quy định các ngân hàng thơng mại phải cho vay 5-10% vốn huy động đợc cho nông nghiệp. Ngân hàng nào không đầu t vào nông nghiệp thì phải uỷ thác cho ngân hàng nông nghiệp vay để ngân hàng nông nghiệp cho nông dân vay lại”. Nh chúng ta đã biết từ năm 1989 đến nay lãi suất vay đối với nông nghiệp ở nớc ta luôn nhỏ hơn so với lĩnh vực khác 0,3- 0,7%. Sự u đãi về tín dụng đã góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trởng sản xuất và xuất khẩu gạo.
Trong khâu xuất khẩu
Việc cấp vốn cho sản xuất gạo qua tín dụng u đãi là khâu quyết định, tạo năng lực sản xuất mới cao hơn và ổn định. Tuy nhiên toàn bộ chu kỳ sản xuất- xuất khẩu gạo sẽ không đạt hiệu quả cao nếu khâu xuất khẩu bị trục trặc. Để thúc đẩy xuất khẩu gạo cũng rất cần có chế độ tín dụng u đãi, nhằm cung cấp vốn lu động đủ số lợng, đúng thời gian cho các doạnh nghiệp xuất khẩu gạo. Trên thực tế, mỗi khi đến vụ thu hoạch lúa, các tổ chức kinh doanh cần mua
thóc với khối lợng lớn để dự trữ cho chế biến nhng khối lợng tiền để thu mua lại quá lớn, các tổ chức này không đủ vốn lu động để làm việc đó. Vì vậy, các tổ chức, các doanh nghiệp cũng cần đợc vay u đãi để mua và dự trữ số thóc hàng hoá đó. Sự hỗ trợ vốn lu động cho các doanh nghiệp mua dự trữ thóc đứng về toàn cục cũng rất có lợi:
Thứ nhất, tăng mức cầu tại thị trờng nội địa, ổn định giá thóc theo hớng có lợi cho nông dân. Đó là cơ sở để ổn định sản xuất, ổn định nguồn gạo xuất khẩu. Thứ hai, giúp cho các doanh nghiệp có gạo dự trữ trong kho chủ động đàm
phán với khách hàng vào thời điểm gía cả có lợi nhất, đảm bảo lợi ích quốc gia và của doanh nghiệp.
Tín dụng xuất khẩu không chỉ cấp thiết với vốn vay ngắn hạn và cơ sở vật chất của doanh nghiệp xuất khẩu ở nhiều khâu đều gặp khó khăn nghiêm trọng. Và theo thực tế cho thấy thì chủ yếu các khâu sau bị hạn chế khả năng hoạt động: Khâu sấy thóc xuất khẩu
Khâu xay xát hiện đại đáp ứng kém
Khâu chứa đựng không đáp ứng đợc công suất.
Chỉ xét riêng sự hạn chế của ba khâu trên cũng cho chúng ta thấy đợc “bức tranh quá tải” về sự thu mua thóc vào lúc thời vụ. Do vậy tín dụng trong khâu xuất khẩu đang là giải pháp cấp bách.
Thứ ba: Xây dựng cơ sở hạ tầng trong sản xuất và xuất khẩu gạo
Hệ thống thuỷ lợi, đây là tiền đề cho phát triển nông nghiệp nói chung, gạo nói riêng.
Đối với hệ thống này chúng ta đã cơ bản hình thành trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao gồm các hệ thống kênh mơng tới tiêu nớc phục vụ sản xuất lúa gạo tơng đối hoàn chỉnh. Chuyển sang cơ chế thị trờng, hệ thống đó đã đang xuống cấp và nhiều nơi vẫn còn lúng túng trong việc hình thành một cơ chế thích hợp trong quản lý, khai thác và tu bổ hệ thống công trình thuỷ lợi đã có. Vì thế trong giải pháp này chúng ta cần:
+ Nên tiến hành t nhân hoá các công trình thuỷ lợi nội đồng dới dạng đấu thầu các chơng trình thuỷ lợi nhỏ.
+ Nhà nớc tiếp tục đầu t xây dựng mới một số công trình thuỷ lợi đầu mối, hệ thống hồ đập thuỷ lợi … nhằm tăng cờng năng lực sản xuất lúa gạo.
2. Cơ sở hạ tầng trong các khâu sau thu hoạch
Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ các khâu sau thu hoạch lúa gạo đã đợc chú ý trong vài năm gần đây. Nhng do nhiều nguyên nhân nên hệ thống đó vẫn còn xa mới đáp ứng đợc yêu cầu giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu. Đặc biệt ở vùng đồng bằng sông Cửu Long – nơi sản xuất trên 50% sản lợng thóc cả nớc nhng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật său thu hoạch còn thiếu trầm trọng. Nếu chúng ta giảm đợc tổn thất 30% sau thu hoạch so với mức tổn thất hiện nay, thì sẽ tăng đợc sản lợng từ 810 đến 850 ngàn tấn thóc.
Hiện nay 3 khâu có tỷ lệ tổn thất cao nhất là: phơi sấy, bảo quản và xay xát. Tổn thất ở 3 khâu này chiếm tới 70% tổng lợng tổn thất sau thu hoạch. Do đó cần phải có những giải pháp sau:
Thứ nhất: Hệ thống phơi, sấy thóc sau thu hoạch:
Hiện nay ở nớc ta phơi, sấy thóc để giảm độ ẩm của thóc chủ yếu vẫn là bằng ánh sáng mặt trời, nh vậy nếu trời ma thì rõ ràng rằng công việc này sẽ không thực hiện đợc và sẽ gây tổn thất rất lớn cho nông dân, do vậy trong thời gian tới phải hoàn thiện hệ thống máy sấy phù hợp với nông dân để tận dụng các nguyên liệu sẵn có.
Thứ hai: Phải tăng cờng công nghệ bảo quản nh: áp dụng công nghệ và thiết bị bảo quản kín; sử dụng một số chế phẩm vi sinh; kho chứa lớn; kênh phân phối hợp lý.
Thứ t: Thực hiện đồng bộ các giải pháp khoa học kỹ thuật trong sản xuất gạo xuất khẩu
1. Giải pháp về giống
Đây là giải pháp cần đi trớc một bớc, kể cả nghiên cứu, triển khai và việc áp dụng vào thực tiễn, nhằm tạo ra những tiền đề cơ bản cho các giải pháp kỹ thuật khác phát huy hiệu quả, cải tiến cơ cấu sản xuất. Thời gian vừa qua Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã chính thức công nhận và đa vào sản xuất 44 giống lúa mới có năng suất cao, chống chịu tốt. Thời gian tới, cần phát huy theo hớng cơ bản mà ta đang thành công về công tác giống. Tuy nhiên để có thể đạt kết quả cao hơn trong lĩnh vực này, cần hoàn thiện trên một số phơng diện sau: Thứ nhất: Xúc tiến nhanh việc bình ổn các loại giống lúa đặc sản của các địa phơng, từ đó hình thành quỹ gen về giồng lúa chất lợng cao để xuất khẩu.
Thứ hai: Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nớc về giống lúa theo hớng: rút ngắn thời gian từ khâu thử nghiệm đến sản xuất đại trà, đồng thời vẫn giữ đợc độ an toàn khi đa các giống mới vào sản xuất đại trà.
Thứ ba: Hình thành hệ thống nhân giống lúa thích hợp để thờng xuyên thay giống lai tạp bằng giống thuần cho nông dân, do phần lớn các giống lúa mới đều bị xuống cấp nhanh, dễ bị lai tạp.
Thứ t: Mỗi vùng, tỉnh, huyện cần nghiên cứu để xác định đợc cơ cấu giống lúa, chủng loại lúa thích hợp với nhu cầu của thị trờng ngoài nớc.
2. Giải pháp về phân bón
Đây là giải pháp kỹ thuật cần phải tiến hành đồng bộ với giải pháp về giống lúa. Vì rằng, phần lớn các loại giống lúa mới, kể cả một số giống lúa đặc sản đều chịu đợc cờng độ thâm canh cao, và chỉ trong điều kiện đó các loại giống lúa mới có thể đạt hiệu quả kinh doanh cao. Gần đây tổng lợng phân bón hoá học dùng trong nông nghiệp (chủ yếu cho lúa) đạt mức hàng năm 3,8- 4 triệu tấn, trong đó đạm Urê khoảng 1,65- 1,7 triệu tấn, chiếm khoảng 42%. Hớng giải quyết công tác phân bón cho sản xuất lúa trong các năm tới nên chú trọng những điểm chính:
Trớc hết, trong vài thập niên tới chúng ta vẫn duy trì việc sử dụng các loại phân hữu cơ truyền thống bón lúa. Bởi vì, do yêu cầu kỹ thuật trồng lúa đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa phân bón vô cơ và phân bón hữu cơ, và vì loại phân này giá thành rẻ, sẵn có phù hợp với túi tiền của ngời dân. Tính khả thi của hớng này thể hiện ở chỗ, sử dụng các loại FC không gây ô nhiễm môi trờng, không làm bẩn sản phẩm nh để sản xuất rau quả.