Nhợc điểm và nguyên nhân của nhợc điểm

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp: giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam (Trang 33 - 37)

IV. Tổ chức kênh phân phối và đầu mối xuất khẩu

2. Nhợc điểm và nguyên nhân của nhợc điểm

Chúng ta đã phân tích ở những phần trên và nhận thấy mặc dù Việt Nam có rất nhiều lợi thế trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo, tuy nhiên cho đến nay vẫn tồn tại những hạn chế cần đợc nhanh chóng quan tâm và giải quyết.

Thứ nhất, sau hơn 13 năm xuất khẩu gạo và hiện nay trở thành nớc xuất

khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới nhng Việt Nam vẫn cha có qui hoạch tổng thể và kế hoạch cụ thể về sản xuất lúa gạo xuất khẩu (vùng nào, địa phơng nào, bao nhiêu diện tích, cơ cấu giống lúa, đầu t thâm canh). Một số vùng và địa phơng đã hình thành qui hoạch và kế hoạch nhng vẫn nặng tính tự phát, cục bộ kể cả vùng đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.

Nguyên nhân của tình trạng trên, trớc tiên phải kể đến sự yếu kém của của các cơ quan có thẩm quyền Nhà nớc trong vấn đề hoạch định chính sách cho ngời nông dân sản xuất lúa gạo xuất khẩu. Xuất khẩu gạo nớc ta mặc dù đã cải thiện đợc phần nào tình trạng có loại gạo nào xuất khẩu loại ấy, xuất loại gạo n- ớc mình có, còn cha hoàn toàn là xuất khẩu loại gạo thị trờng cần, điều này làm giảm đáng kể hiệu quả kinh tế của sản xuất, xuất khẩu gạo. Các cơ quan chức năng cha nắm đợc tầm quan trọng của quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu, cha nhận thức đợc rằng:

Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu là căn cứ quan trọng trong việc chủ động tạo nguồn hàng làm cơ sở để ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo, đáp ứng tốt nhu cầu của từng thị trờng cụ thể.

Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu là cơ sở để Nhà nớc quản lý hạn ngạch xuất khẩu gạo; phân công, phân cấp thị trờng cho các doanh nghiệp

xuất khẩu gạo; có hớng đầu t đúng đắn và triển khai các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Do đó, biết đợc tầm quan trọng của vấn đề này sẽ giúp các cơ quan có trách nhiệm làm tròn bổn phận của mình hơn.

Thứ hai, mạng lới thu mua, vận chuyển, chế biến lúa hàng hoá phục vụ

xuất khẩu gạo vẫn phụ thuộc quá lớn vào t thơng, cha có sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp lơng thực Nhà nớc. (Đến nay Tổng công ty lơng thực miền Bắc và miền Nam vẫn phải sử dụng t thơng để thu gom, chế biến và đánh bóng gạo xuất khẩu). Việc mở rộng mạng lới t thơng, một mặt thúc đẩy việc lu thông lúa gạo phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu, mặt khác cũng dẫn đến những biểu hiện tiêu cực không nhỏ.

Nguyên nhân: vì lợi nhuận, hoạt động của các t thơng diễn ra tình trạng tranh mua, tranh bán, đầu cơ, thao túng trị trờng giá cả, điều này thể hiện rõ nét nhất là năm 1999-2000. Trong khi đó, nông dân cần đầu ra tin cậy để bảo đảm tiêu thụ ổn định sản phẩm sau thu hoạch với mức giá thoả đáng cho quyền lợi của mình. Các doanh nghiệp Nhà nớc cũng rất cần có chân hàng ổn định để chớp đợc những cơ hội thị trờng nớc ngoài, để bảo đảm hiệu quả xuất khẩu. Tuy nhiên lại không đợc sự bảo đảm của quyền lực Nhà nớc trong đạo luật chống tranh mua, tranh bán, đầu cơ thao túng thị trờng. Qua đây, ta cũng thấy đợc sự kém hiệu lực, sức mạnh trong pháp luật nớc ta.

Nh vậy, việc bảo đảm trật tự trong toàn bộ hệ thống lu thông lúa gạo vẫn đang là một đòi hỏi khách quan của thị trờng nội địa.

Thứ ba, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ chế biến, bảo quản xuất khẩu

còn yếu kém, lại phân bố không đều. Hệ thống nhà máy xay xát, đánh bóng gạo xuất khẩu những năm gần đây tuy có đợc trang bị thêm máy móc, thiết bị hiện đại hơn nhng số lợng còn ít, chủ yếu đợc bố trí ở các thành phố. Ví dụ ở Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Mỹ tho trong khi có những vùng và địa phơng có nhiều lúa hàng hoá phục vụ xuất khẩu nh An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng…lại không có các nhà máy chế biến và đánh bóng gạo xuất khẩu hiện đại. Đầu mối xuất khẩu gạo tập trung quá lớn vào cảng thành phố Hồ Chí Minh, trong lúc đó nguồn gạo là ở đồng bằng sông Cửu Long làm tăng chi phí vận chuyển và những chi phí trung gian khác. Hệ thống sau thu hoạch bao gồm một loạt các khâu nh gặt, đập (tuốt), phơi (sấy), phân loại, làm sạch, vận chuyển, bảo quản, xay xát, chế biến, kiểm tra…Toàn bộ hệ thống này hiện nay đang rất nhiều nề nếp với trình độ tổ chức

yếu kém, mang nặng tính giản đơn, lạc hậu. Trong khâu bảo quản còn quá ít các phơng tiện phòng chống sinh vật gây hại nh chuột, mọt, mối, nấm mốc…và cha đáp ứng đợc những đòi hỏi thực tế của quá trình sản xuất, lu thông. Nếu sắp tới có thể giảm đợc 30% tổn thất sau thu hoạch, chúng ta sẽ có thể tận thu thêm đợc một lợng thóc đáng kể, 850000 tấn và tơng đơng với 135 000 ha canh tác.

Nguyên nhân, có thể kể đến, đó là nớc ta còn nghèo, thời gian thoát khỏi chiến tranh cha lâu, đất nớc đang trong giai đoạn phục hồi kinh tế sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á năm 1997 vừa qua. Nhng nguyên nhân chủ quan chiếm phần lớn, đó là lợng đầu t vào ngành nông nghiệp không phải là nhỏ, tuy nhiên cách sử dụng nó bị thất thoát rất nhiều qua các “cửa”; thêm vào đó là tình trạng đầu t, xây dựng cơ sở sản xuất và chế biến cha đi liền với nhau. Điều này có thể thấy đợc qua ví dụ ở trên về việc các nhà máy xay xát, cũng nh đầu mối xuất khẩu nằm ở các thành phố nhu cầu không nhiều, nơi cần lại thiếu, gây lãng phí về chi phí vận chuyển…

Thứ t, việc điều hành xuất khẩu gạo nh hiện nay cũng đang bộc lộ những

nhợc điểm. Hạt ngạch xuất khẩu giao từ đầu năm, trong khi cha biết kết quả sản xuất lúa trong năm nh thế nào, do đó phải liên tục điều chỉnh kế hoạch. Hạn ngạch xuất khẩu giao cho từng tỉnh cũng dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các địa phơng trong việc xin quato của Trung ơng. Đã xuất hiện tình trạng một số tỉnh báo cáo sản lợng lúa hàng hoá cao hơn nhiều so với thực tế để xin thêm quato xuất khẩu gạo, sau đó lại đi mua gạo của địa phơng khác về “tái xuất”.

Thứ năm, ở khâu xuất khẩu, chúng ta vẫn cha thiết lập đợc hệ thống thị

trờng thực sự ổn định với mạng lới khách hàng thực sự tin cậy. Cho đến nay, ph- ơng thức xuất khẩu qua trung gian vẫn còn chiếm tỷ trọng khá lớn, mặc dù chúng ta đã có nhiều cố gắng để tăng cờng xuất khẩu trực tiếp. Đặc biệt việc xuất khẩu thông qua trung gian vào các nớc châu Phi vẫn còn diễn ra khá phổ biến.Tình hình đó đang đòi hỏi chúng ta cần phải có những hiệp định lớn buôn bán gạo dài hạn cấp Nhà nớc để mở ra các hợp đồng xuất khẩu gạo ổn định. Nguyên nhân của tình trạng này, phải kể đến, đó là việc nghiên cứu thị trờng gạo thế giới hiện nay cha đợc tăng cờng, do đó nắm bắt cha nắm bắt đợc kịp thời những thông tin cập nhật, chính xác nhằm đảm bảo hơn nữa hiệu quả cho xuất khẩu. Bên cạnh đó đội ngũ chuyên gia của nớc ta về nông nghiệp còn quá mỏng, vì vậy những lời khuyên, t vấn cho hoạt động xuất khẩu gạo còn nhiều hạn chế, để xảy ra những hợp đồng bị bên nớc ngoài lợi dụng, gây ra tổn thất nặng nề cho đất nớc cũng nh những hộ nông dân làm nông nghiệp.

Thứ sáu, việc phân phối lợi nhuận xuất khẩu gạo giữa ngời nông dân trồng lúa với các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo cha hợp lý, trong đó phần thiệt thòi vẫn thuộc về nông dân và Nhà nớc.

Nguyên nhân lớn nhất của vấn đề này là ngời nông dân trồng lúa nớc ta thuộc tầng lớp nghèo của xã hội, đời sống vẫn còn khó khăn; do vậy vốn đã có trình độ thấp lại không có điều kiện nâng cao trình độ hiểu biết, không biết đợc nhu cầu thực tế của thị trờng diễn ra nh thế nào, không biết đợc giá trị của hạt lúa mình làm ra. Trớc tình cảnh đó các doanh nghiệp xuất khẩu đã lợi dụng việc kém hiểu biết của ngời nông dân để thu lợi nhiều hơn về mình.

Còn với Nhà nớc, việc kiểm tra giám sát còn thiếu, gây nên tình trạng trốn lậu thuế của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo.

Thứ bẩy, Nhà nớc ta hiện nay vẫn cha chú trọng, tăng cờng tín dụng u

đãi, bảo trợ sản xuất và xuất khẩu gạo.

Sự cần thiết của vấn đề này:

Nh chúng ta đã nói ở trên, trình độ và mức sống của ngời nông dân nớc ta còn thấp. Mà trong điều kiện hiện nay, để có sản phẩm lúa gạo xuất khẩu trong quá trình trồng trọt, chế biến nhiều khi phải tuân thủ quy trình kỹ thuật ngặt nghèo và tốn kém, đặc biệt là những giống lúa đặc sản có chất lợng cao. Trong tình hình đó, cần phải có sự hỗ trợ về vốn cho nông dân. Mà hình thức cho vay tín dụng u đãi là một hình thức rất công bằng và hiệu quả rất cao trong việc phát triển sản xuất gạo xuất khẩu.

Nh vậy, cùng với những kết quả không thể phủ nhận đã đạt đợc trong sản xuất và xuất khẩu gạo, nớc ta cũng đang đứng trớc không ít những vấn đề đặt ra, cần phải có những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo, đa hạt gạo Việt Nam tiến xa hơn trên thị trờng quốc tế.

Phần III. định hớng, dự báo, Giải pháp và kiến nghị trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam

A- Quan điểm và định hớng của Đảng, Nhà nớc về sản xuất và xuất khẩu gạo

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp: giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam (Trang 33 - 37)

w