Kênh phân phối

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp: giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam (Trang 30 - 31)

IV. Tổ chức kênh phân phối và đầu mối xuất khẩu

1. Kênh phân phối

Từ năm 1989, việc độc quyền Nhà nớc trong lu thông phân phối lúa gạo ở trong nớc đã đợc tháo gỡ, các thành phần kinh tế đều đợc tự do mua bán, vận chuyển lúa gạo từ nông dân đến ngời tiêu dùng và những nhà xuất khẩu. Việc xuất khẩu gạo đợc tập trung vào các doanh nghiệp Nhà nớc có khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

T nhân đang đóng vai trò to lớn trong lu thông phân phối gạo xuất khẩu. Khoảng 90% khối lợng gạo xay xát xuất khẩu do t nhân thực hiện. Nguyên nhân chính của tình hình này là do vốn hạn chế, thứ đến là do bộ máy quản lý, điều hành thiếu năng động trong các đơn vị kinh doanh lơng thực của Nhà nớc. Phần lớn lúa gạo mua bán và xay xát do t thơng thực hiện, một mặt thúc đẩy tích cực cho xuất khẩu song mặt khác cũng dẫn đến tình trạng ép giá bán của nông dân, khó thực hiện đợc chủ trơng của Nhà nớc trong việc duy trì mức giá đảm bảo cho nông dân mức lợi nhuận 25-40% để khuyến khích sản xuất.

Cơ sở xay xát có ý nghĩa to lớn trong xuất khẩu gạo. Thực tế hiện nay, do rất nhiều cơ sở xay xát nhỏ và phân tán của t nhân đảm nhiệm đã làm cho tiêu chuẩn chất lợng thống nhất và độ đồng đều của gạo xuất khẩu cũng bị hạn chế không nhỏ. Trong khi đó, các cơ sở xay xát lớn của quốc doanh cha đợc khai thác triệt để, nhất là những nhà máy có công suất lớn và công nghệ hiện đại nh nhà máy xay xát Satake Sài Gòn, công suất 600 tấn/ngày, nhà máy xay Cửu Long công suất 240 tấn/ngày với trang thiết bị đồng bộ. Hiện tại công suất của các cơ sở xay xát cả nớc đạt trên 25936 tấn gạo/ca, trên 13 tấn gạo/ năm, đủ đáp ứng nhu cầu của cả nớc.

Kho chứa là một yếu tố quan trọng trong hệ thống kênh phân phối vận chuyển và bảo quản gạo xuất khẩu. Hiện nay tổng kho chứa lơng thực chung cả nớc là 2,8 triệu tấn, do quốc doanh lơng thực quản lý, trong đó trên 50% là kho kiên cố, còn lại là kho bán kiên cố. Hiệu suất sử dụng kho rất thấp, thờng chỉ đạt 30% tổng dung tích kho, vì thế các doanh nghiệp vẫn phải tính khấu hao toàn bộ vào gía thành nên làm giảm hiệu quả kinh doanh. Trên thực tế, cụm kho phục vụ xuất khẩu lại có những nhợc điểm đáng kể. Do vị trí xây dựng kho đợc tính toán,

bố trí từ thới bao cấp theo phơng án tự sản, tự tiêu trong nớc nên nhiều kho không thích hợp với cơ chế thị trờng đẩy mạnh xuất khẩu hiện nay. So với Thái Lan, chúng ta cha đảm bảo đợc một cách đồng bộ hệ thống phối hợp tối u các cơ sở xay xát với mạng lới kho nhằm liên kết vùng sản xuất và cảng khẩu. Toàn bộ hệ thống mạng lới đó phải đợc tính toán một cách liên hoàn để tối thiểu hoá các chi phí, nhất là chi phí vận chuyển gạo từ nơi tầu nhận hàng xuất khẩu ở cảng.

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp: giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam (Trang 30 - 31)

w