- Hoàn thiện bài tập.
Soạn "Tục ngữ về con người và xã hội
Tiết 77: Tục ngữ về con người.
A. Mục tiêu bài học:
1. KiÕn thøc:
Giúp học sinh:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản
2. KÜ n¨ng Giáo dục HS những phẩm chất và lối sống tốt đẹp biết tôn trọng giá trị của con người. người.
B . Chuẩn bị:
- Giáo viên: +. Đọc tài liệu, Soạn bài + Kiến thức tích hợp : tiết 73 - Học sinh: +. Soạn bài
+. Học thuộc bài cũ và làm bài tập
C.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài ca dao về thiên nhiên đất nước , con người. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới : *. Giới thiệu bài
Tục ngữ là những lời vàng, ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và XH.
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
- Gọi HS đọc - Hỏi các chú thích - Về nội dung có thể chia văn bản tục ngữ này làm mấy nhóm?
- Tại sao ba nhóm trên vẫn có thể hợp thành một văn bản? - HS đọc - HS trao đổi cặp - HS đọc câu tục ngữ trả lời I. Đọc- tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Chú thích
3. Nội dung văn bản: Chia thành ba nhóm
- Tục ngữ về phẩm chất con người: câu 1,2,3. - Tục ngữ về học tập, tu dưỡng: câu4,5,6. - Tục ngữ về quan hệ ứng xử: câu 7,8,9. * Ba nhóm trên vẫn hợp thành một văn bản vì:
- Về nội dung chúng đều là những kinh nghiệm và những bài học của dân gian
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của các câu tục ngữ. -Câu tục ngữ thứ nhất có đặc điểm gì về hình thức? - Tác dụng của câu tục ngừ này? - Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa?
- Hãy cho biết nghĩa của câu tục ngữ số 2?
- Kinh nhiệm nào của dân gian được đúc kết trong câu tục ngữ này? - Lời khuyên từ kinh nghiệm này là gì?
Đọc câu 3
- Câu tục ngữ số 3 có mấy lớp nghĩa? Hãy phân tích?
- Từ kinh nghiệm sống dân gian muốn khuyên ta điều gì?
- Nhận xét về đặc điểm ngôn từ và tác dụng của nó trong câu tục ngữ?
- Nghĩa của câu tục ngữ?
- Từ đó, có thể nhận ra kinh nghiệm nào được đúc kết trong câu tục ngữ này?
- Ngày nay lời khuyên này còn có ý nghĩa tác Còn người còn của "Người ta là hoa đất" "Người sống đống vàng" "Người làm ra củachứ của ..."
- Cái răng cái tóc là một bộ phận quan trọng của con người, làm nên vẻ đẹp hình thể của con người. - Hs trả lời
- Đói cho sạch, rách ...
- HS trao đối nhanh
- HS nhận xét
- HS trả lời
- Lời khuyên này vẫn có giá trị với cuộc sống của chúng ta hôm nay.
về con người và XH.
- Về hình thức chúng đễu có cấu tạo ngắn, có vần, nhịp, thường dùng so sánh, ẩn dụ.
II.Tìm hiểu văn bản
1. Những kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con người: phẩm chất con người:
* Câu 1 : "Một mặt người ..."
- Hình thức: Ngắn gọn, gieo vần lưng - Nghệ thuật: So sánh, đối lập đơn vị chỉ số lượng.
- Nội dung: Khẳng định sự quí giá của con người thể hiện tư tưởng coi trọng con người hơn của cải vật chất, đề cao, tôn vinh con người.
*. Câu 2:
- Tầm quan trọng của cái răng, cái tóc - Phần nào thể hiện tình trạng sức khoẻ của con người và góp phần làm đẹp cho con người.
- Kinh nghiệm: Người đẹp từ những thứ nhỏ nhất, mọi biểu hiện ở con người đều phản ánh vẻ đẹp của anh ta.
- Lời khuyên:
+ Hãy biết hoàn thiện mình từ những điều nhỏ nhất
+ Có thể xem xét tư cách con người từ những biểu hiện nhỏ của chính mình. *. Câu 3 :
- Nghĩa đen: Dù đói cũng phải ăn uống sạch sẽ, không được ăn bẩn, mất vệ sinh. Dù thiếu mặc rách cũng phải thơm tho.
- Nghĩa bóng: Cuộc sống có thiếu thốn nghèo túng cũng không được làm điều xấu xa, tội lỗi mà phải giữ bản chất lương thiện, trong sạch.
- Lời khuyên: Hãy biết giữ gìn nhân phẩm. Dù trong bất kì cảnh ngộ nào cũng không được để nhân phẩm hoen ố
2. Những kinh nghiệm và bài học về học tập tu dưỡng học tập tu dưỡng
*. Câu 4: "Học ăn, học nói..." - Lặp lại từ học bốn lần nhấn mạnhviệc học toàn diện tỉ mỉ.
- Khuyên con người học ăn nói, cách ứng xử, tế nhị, lối sống thanh bạch Lời khuyên về lối sống
dụng nữa không?
- Đọc câu 5, 6 và cho biết ý nghĩa của 2 câu tục ngữ?
- Hai câu tục ngữ trên có mâu thuẫn với nhau không? Nên hiểu học thầy, học bạn như thế nào cho đúng?
- Đọc
- Câu tục ngữ có sử dụng nghệ thuật gì? - Nghĩa của câu tục ngữ?
- Lời khuyên từ câu tục ngữ này?
- Hãy phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ?
- Tại sao con người ta cần phải có lòng biết ơn?
- Hãy giải thích câu tục ngữ và cho biết câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - Trong thực tế ở trường học, câu tục ngữ này được áp dụng vào các hoạt động nào? Hoạt động 3: Ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập - Nêu cảm nghĩ về 1 câu tục ngữ mà em thích? - Đọc phần đọc thêm - Tìm những câu tục ngữ có nội dung tương tự?
- Câu 5: Đề cao học thầy.
- Câu 6: Đề cao học bạn.
- Bạn cùng lứa tuổi, cùng trang lứa nên dê bảo ban học hỏi nhau hơn.
- HS đọc - HS trả lời
- Nghĩa đen: Khi ăn quả ta phải nhớ tới công sức người trồng ra quả đó.
- Số lượng nhiều tạo núi cao.
- HS tự bộc lộ - HS đọc
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HSđọc
- Thi theo tổ: mỗi tổ tìm một câu
+ Con người cần thành thạo mọi việc, khéo léo trong giao tiếp.
+ Học hành để trở thành giỏi giang là vô cùng.
+ Việc học phải toàn diện, tỉ mỉ. *. Câu 5, 6
- Hai câu tục ngữ không mâu thuẫn mà bổ sung ý nghĩa cho nhau. Ngoài việc học thầy ta còn phải học điều tốt ở bạn.
- Ta phải biết học cả thầy và bạn bè để không ngừng nâng cao trình độ của bản thân, phải biết nhớ công lao của thầy vì thầy đem cho ta sự hiểu biết, lớn lên về trí tục dẫn ta tới tầm cao của trí thức.
3. Kinh nghiệm và bài học ứng xử
*. Câu 7 :
- Nghệ thuật: So sánh
- Nghĩa câu tục ngữ: thương mình như thế nàp thì thương người như thế ấy.
- Lời khuyên: Hãy sống bằng lòng nhân ái, vị tha, không nên sống ích kỉ.
*. Câu 8:
- Nghĩa bóng: Hưởng công sức thành quả ta phải nhớ công ơn của những người đi trước, những người đã tạo dựng nên nó.
Bài học về lòng biết ơn.
- Con người cần có lòng biết ơn vì: + không có gì tự nhiên có cho ta
+ mọi thứ ta được hưởng thụ đều do công sức của con nggười.
*. Câu 9 :
- Đoàn kết sẽ tạo thành sức mạnh. Chia rẽ sẽ không việc nào thành công.