I. ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. KiÕn thøc:
Giúp học sinh:
- Nắm được các bước của quá trình tạo lập một văn bản để có thể tập làm văn một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.
2. KÜ n¨ng:
- Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã được học về liên kết, về bố cục và mạch lạc trong văn bản.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ
2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ở phần I - SGK C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra
Văn bản có tính mạch lạc là văn bản phải đảm bảo yêu cầu gì? 3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
Các em đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản. Vậy nắm kiến thức, kỹ năng ấy để làm gì? Bài học hôm nay….
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hình thức các bước tạo lập văn bản I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN
1. Em đã viết thư bao giờ chưa? Điều gì thôi thúc khiến em phải viết thư?
GV: Khi viết ra bức thư nghĩa là em đã tạo lập một văn bản
- Khi trong em có nhu cầu thông báo cho người khác về tình cảm, cuộc sống hàng ngày… em viết thư
2. Theo em để tạo lập văn bản viết thư trước tiên em phải xác định được điều gì?
- HS trả lời: - Viết cho ai? - Viết để làm gì?
1. Định hướng chính xác:
- Văn bản viết (nói) về cái gì, cho ai, để làm gì và như thế nào.
- Viết về cái gì? - Viết như thế nào? 3. Sau khi đã xác định được 4
vấn đề đó cần phải làm được những việc gì đẻ viết được văn bản?
2. Tìm ý và sắp xếp ý để có một bố cục rành mạch, hợp lý, thể hiện đúng định hướng trên.
4. Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành đoạn văn thì đã tạo được một văn bản chưa? - HS: Nếu chỉ có bố cục thì chưa thành văn bản. Muốn có văn bản thì phải diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu văn, đoạn văn
3. Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu văn chính xác, trong sáng, có mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau
5. Hãy cho biết việc viết thành văn ấy cần đạt được những yêu cầu gì trong các yêu cầu dưới đây? (Gọi 1 em đánh dấu vào bảng ph, các em khác dùng bút chì đánh dấu vào SGK)
- HS dùng bút chì đánh dấu
6. Thông thường sau khi viết bài tập làm văn xong (tạo VB) em thường đọc, kiểm tra để làm gì?
- HS thảo luận 4. Kiểm tra lại văn bản vừa tạo lập có đạt các yêu cầu đã nêu ở trên chưa và có cần sửa chữa gì không.
7. Em có thực sự coi trọng việc kiểm tra văn bản vừa tạo lập không? Việc đó có ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng bài văn viết?
* Cho học sinh đọc: "Đọc thêm"
- HS đọc
Hoạt động 2: Luyện tập II. LUYỆN TẬP
8. Trả lời các câu hỏi trong BT1
9. HS đọc và làm BT 2
b. Các phần, các mục lớn nhỏ trong bài phải được thể hiện trong 1 hệ thống ký hiệu được quy định chặt chẽ. Việc trình bày các mục, các phần cần phải rõ ràng. Sau mỗi phần, mục, mỗi ý lớn nhỏ đều phải xuống dòng, các phần, mục, các ý ngang bậc nhau phải viết thẳng hàng với nhau, ý càng nhỏ càng phải viết lùi vào phía bên phải trang giấy.
4. Hướng dẫn học tập
- Làm BT 4
- Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn bản đã học.
- Lần lượt làm các bước cho đề văn sau: Tả lại cây phượng trên đường em đến trường vào một ngày hè. - Ra đề về nhà: --- TUẦN 4 BÀI 4 * KẾT QUẢ CẦN ĐẠT 1. KiÕn thøc:
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngôn ngữ) của những bài ca dao thuộc chủ đề than thân và chủ đề châm biếm trong bài học.
- Nắm được khái niệm đại từ, ý nghĩa của đại từ, có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.
2. KÜ n¨ng:
- Nâng cao thêm một bước khả năng tạo lập văn bản thông thường và đơn giản.
TIẾT 13 VĂN BẢN
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
- - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngôn ngữ) của những bài ca dao thuộc chủ đề than thân
- Thuộc những bài ca dao trong văn bản B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị tuyển tập ca dao - dân ca Việt Nam 2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ở phần đọc - hiểu văn bản trong SGK, sưu tầm các bài ca dao cùng chủ đề