Chúng tôi tiến hành ựiều tra tỷ lệ bò sữa bị bệnh viêm vú trong tổng số 650 con bò sữa thuộc giống HF thuần chủng, F1HF, F2HF, F3HF. Kết quả ựiều tra trình bày tại bảng 4.6:
Bảng 4.6: Bệnh viêm vú bò sữa tại huyện Ba Vì Ờ Hà Nội theo giống
Chỉ tiêu HF F1HF F2HF F3HF Tổng
Số bò khai thác 58 180 200 212 650
Số bò bị viêm vú 22 38 46 54 160
Tỷ lệ (%) 37,93 21,11 23,00 25,47 24.46
Qua bảng 4.6 cho thấy, giống bò sữa khác nhau thì tỷ lệ bò sữa bị viêm vú khác nhau. Giống bò thuần chủng HF có tỷ lệ bị viêm vú cao nhất có 22/58 chiếm 37,93%, sau ựó ựến bò F3HF có 54/212 con, chiếm 25,47%, thấp hơn là bò F2HF có 46/200 con, chiếm 23,00% và thấp nhất là giống bò F1HF có 38/10 con bò sữa bị viêm vú chiếm 21,11%.
Kết quả nghiêm cứu của chúng tôi tương ựối phù hợp với kết quả cảu Trần Tiến Dũng (2003) cũng ựã khẳng ựịnh giống bò thuần HF có tỷ lệ mắc bệnh viêm vú cao, các giống lai tạo (F1,F2,F3) tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn.
Sở dĩ có kết quả như vậy theo chúng tôi là do giống bò HF thuần chủng là giống bò nhập nội từ các nước ôn ựới, chúng ựược chăm sóc với quy trình kỹ thuật cao, trong khi ựó nhập về Việt Nam là nước nhiệt ựới gió mùa, khắ hậu nóng ẩm, công them kỹ thuật chăm sóc, chế ựồ thức ăn còn hạn chế nên tỷ lệ bò sữa thuần bị mắc bệnh sẽ cao. Giống bò F3HF là bò lai giữa bò ựực sữa thuần chủng là bò F2HF nên tỷ lệ máu ngoại vẫn ựạt ớ nên giống F3HF sẽ mang nhiều những ựặc ựiểm của giống bò ngoại, tuy có năng suất, chất lượng sữa cao hơn, nhưng yêu cầu về kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng cung cần phải cao, khả năng thắch nghi với ựiều kiện khắ hậu, thức ăn nước uống của miền bắc nước ta còn hạn chế, vì vậy tỷ lệ mắc bệnh viêm vú vẫn cao.
Trong khi ựó, giống bò F1HF, F2HF là giống bò lai giữa bò thuần HF với bò cái laisind và bò F1HF, tỷ lệ máu laisind lần lượt là 1/2 và 1/3, thắch hợp với ựiều kiện sống ở miền bắc nước ta nên có sức ựề kháng tốt, ắt bệnh tật, dễ nuôi. Vì vậy, tỷ lệ bò F1HF, F2HF mắc bệnh viêm vú cũng thấp hơn.
Trên thực tế, ựể hạn chế bệnh viêm vú và các bệnh khác trên ựàn bò sữa, chúng tôi thường khuyến cáo người dân mới chăn nuôi bò sữa, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng còn hạn chế thì nên nuôi giống bò F1HF,F2HF, còn những ựã chăn nuôi lâu năm (ựã có nhiều kinh nghiệm) mới nuôi các giống F3HF, HF thuần.