Đánh giá hiệu quả của vacxin phòng bệnh viêm vú

Một phần của tài liệu thực trạng bệnh viêm vú ở bò sữa trên địa bàn huyện ba vì – thành phố hà nội và đề xuất giải pháp phòng trị (Trang 74 - 78)

Từ năm 2008 ựến nay, Trung tâm Phát triển chăn nuôi Hà Nội tiến hành tiêm phòng vacxin viêm vú cho ựàn bò sữa toàn Thành phố.

Vắc xin sử dụng HIPRAMASTIVAC (sản phẩm Vắc xin phòng bệnh viêm vú bò Hipra Ờ Tây Ban Nha). đây là loại vắc xin vô hoạt, thành phần gồm các loại vi khuẩn chủ yếu gây ra bệnh viêm vú bò sữa là Staphylococcus

aureus TC Ờ 5, Staphylococcus aureus TC Ờ 8, E.Coli J5. Tiêm bắp cổ bò, liều 3ml/mũi. đối tượng tiêm phòng bò sữa ựang trong thời gian khai thác sữa (ở bất kỳ giai ựoạn nào, tốt nhất là bò sữa trước khi ựẻ 2 tháng). Tiêm 02 mũi, mũi 02 cách mũi 01 một tháng. Sau ựó, cứ 6 tháng tiêm nhắc lại 01 mũi.

Chúng tôi tiến hành tiêm phòng vắc xin viêm vú bò sữa cho 130 con bò sữa ựã ựược khảo sát theo bảng 4.8 ựể ựánh giá hiệu quả của vắc xin phòng bệnh viêm vú bằng phương pháp CMT. Kết quả ựược thể hiện tại bảng 4.15.

Bảng 4.15. Kết quả ựánh giá hiệu quả của vacxin phòng bệnh viêm vú Dương tắnh

Âm tắnh

+,++ +++ ++++ Tổng

địa ựiểm Số mẫu/

số bò Số mẫu Tỉ lệ % Số mẫu Tỷ lệ % Số mẫu Tỷ lệ % Số mẫu Tỷ lệ % Số mẫu Tỷ lệ % Vân Hòa 120/30 95 79,16 12 10,00 9 7,50 4 3,33 25 20,83 Tản Lĩnh 120/30 97 80,83 13 10,83 8 6,67 2 1,67 23 19,16 Yên Bài 120/30 96 80,00 14 11,67 8 6,67 2 1,67 24 20,00 Minh Châu 40/10 34 85,00 3 7,50 2 5,00 1 2,50 6 15,00 Ba Trại 40/10 32 80,00 4 10,00 2 5,00 2 5,00 8 20,00 Tòng Bạt 40/10 33 82,50 3 7,50 3 7,50 1 2,50 7 17,50 Phú đông 40/10 35 87,50 2 5,00 2 5,00 1 2,50 5 12,50 Tổng 520/130 422 81,15 51 9,81 34 6,54 13 2,50 98 18,85

Qua bảng 4.15 cho thấy sau khi bò sữa ựược tiêm phòng vắc xin viêm vú thì tỷ lệ bò bị viêm vú giảm ựáng kể, trong 520 mẫu sữa kiểm tra thì có 422 mẫu có kết quả âm tắnh, chiếm 81,15%, so với trước khi tiêm phòng là 314 mẫu, chiếm 60,38%. Tỷ lệ bò bị viêm vú cận lâm sàng chỉ còn 98/520 mẫu chiếm 18,85%, so với trước khi tiêm phòng là 206/520 mẫu, chiếm 39,62%. Như vậy, có thể thấy, tiêm phòng vắc xin là một biện pháp hữu hiệu ựể phòng bệnh viêm vú bò sữa.

Trên thực tế, trong 05 năm vừa qua Trung tâm Phát triển chăn nuôi Hà Nội ựã hỗ trợ tiêm phòng vắc xin viêm vú bò sữa cho các hộ chăn nuôi thành phố Hà Nội, khả năng phòng bệnh rất cao, những bò ựã tiêm phòng mà vẫn bị viêm vú thì ựiều trị nhanh khỏi hơn, nên ựược nhiều người dân ghi nhận.

Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh vẫn từ 10 Ờ 20% tùy theo từng xã. Nguyên nhân do tiêm phòng vắc xin chỉ là một biện pháp ựể phòng bệnh viêm vú. Muốn phòng bệnh triệt ựể người chăn nuôi cần áp ựụng ựồng bộ các biện pháp sau:

- Chăm sóc nuôi dưỡng tốt, vệ sinh chuồng trại cho tốt.

- Làm tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi vắt sữa. đặc biệt là luôn lau khô bầu vú bằng khăn khô trước khi bắt tay vào vắt sữa và nhúng hoặc phun dung dịch sát khuẩn vào núm vú sau khi vắt sữa.

- Bò ựã bị bệnh viêm vú thì vắt sữa sau cùng và tắch cực ựiều trị sau khi vắt kiệt sữa.

- Có thể sau khi vắt sữa nên cho bò ăn một ắt thức ăn tránh tình trạng bò nằm ngay trong khi cơ vòng ựầu vú chưa kịp ựóng lại dể làm nhiễm khuẩn.

- Loại thải những con bò mà cấu tạo cơ vòng ựầu vú bị giãn, dễ cho sữa chảy ra ngoài làm tăng nguy cơ nhiễm vi khuẩn từ ngoài vào bầu vú gây nên viêm nhiễm và lây lan ra toàn ựàn.

- Sự lan truyền vi khuẩn từ bò bệnh sang bò khác chủ yếu trong quá trình vắt sữa. Vì vậy việc phòng bệnh có hiệu quả nhất là phương pháp vệ

sinh tốt khi vắt sữa bao gồm cả việc khử trùng núm vú và ựiều trị bằng kháng sinh ở giai ựoạn cạn sữa.

Một phần của tài liệu thực trạng bệnh viêm vú ở bò sữa trên địa bàn huyện ba vì – thành phố hà nội và đề xuất giải pháp phòng trị (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)