Quy trình ựiều trị bệnh viêm vú bò sữa

Một phần của tài liệu thực trạng bệnh viêm vú ở bò sữa trên địa bàn huyện ba vì – thành phố hà nội và đề xuất giải pháp phòng trị (Trang 81)

- Trong thời gian ựiều trị, bò bệnh phải ựược nhốt riêng cách ly, có người chăm sóc và dụng cụ riêng. Phân và chất ựộn chuồng, chất thải khác phải tiêu ựộc triệt ựể hằng ngày. Những con vật không còn khả năng chữa khỏi do những trường hợp bất khả kháng (ựiều trị lâu ngày không kết quả, bò già) tốt nhất là loại thải sớm.

- để ựiều trị bò bệnh viêm vú, tiến hành 2 biện pháp song song: a. điều trị tại chỗ :

- Tiến hành xoa bóp bầu vú: khi vú chưa sưng, chưa ựỏ thì xoa bóp lạnh (chườm lạnh) khi bầu vú ựã sưng cứng thì xoa bóp nóng (chườm nóng). Có thể sử dụng một số bài thuốc dân gian như lá ựu ựủ giã nát với một lượng muối xoa ựều bầu vú hoặc hơ nóng lá ựu ựủ ựể chườm vào bầu vú bò, hoặc dùng củ ựao giã nát với muối xoa bên ngoài bầu vú.

- Nhúng vào dung dịch sát trùng: có thể sử dụng các lọai thuốc sát trùng nhúng núm vú như Iodine, Diplo hoặc CID 20.

- Sử dụng thuốc chống viêm: Có thể dùng loại thuốc kháng viêm mới

không chứa steroid, tác ựộng nhanh, mạnh và kéo dài, không gây ảnh hưởng trên sữa, giúp giảm ựau hạ sốt ựang ựược khuyến cáo như sau :

- Neuxyntiêm 2ml /50 kg thể trọng. b. điều trị toàn thân:

- Bên cạnh việc ựiều trị tại chỗ, khi cần thiết phải tiến hành các biện pháp ựiều trị toàn thân cho bò sữa nếu bò có triệu chứng toàn thân (sốt cao, bỏ ănẦ)

- Tiêm thuốc kháng sinh liều cao: Có thể sử dụng thuốc kháng sinh Amoxoil Retard (Amoxycillin) với liều 1ml/15 -30 kg thể trọng với tác dụng kéo dài 48 giờ.

- Biện pháp hỗ trợ: giảm thức ăn bò bị viêm vú, bò bệnh có chế ựộ chăm sóc riêng, bổ sung ADE và các Vitamin.

Trong quá trình ựiều trị cần thực hiện ựồng bộ các biện pháp ựặc biệt chú trọng khâu hộ lý cho bò sữa (ựảm bảo vệ sinh chuồng trại, kết hợp ựiều chỉnh khẩu phần ăn, dùng các loại thuốc trợ lực) thì hiệu quả ựiều trị ựạt cao.

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Từ những kết quả thu ựược trong quá trình thực hiện ựề tài: ỘThực trạng bệnh Viêm vú ở bò sữa trên ựịa bàn huyện Ba Vì Ờ Thành phố Hà Nội và ựề xuất giải pháp phòng trịỢ, chúng tôi rút ra một số kết luận sau ựây:

1. đàn bò sữa nuôi trên ựịa bàn huyện Ba Vì thành phố Hà Nội mắc bệnh viêm vú với tỷ lệ khá cao, thể lâm sàng là 22,18%, thể cận lâm sàng 39,62% và thường tập trung vào những bò ựẻ lứa ựầu và bò ựã ựẻ nhiều lứa (từ lứa thứ 8 trở lên)

2. Các yếu tố ảnh hưởng tới bệnh viêm vú bò sữa:

* điều kiện khắ hậu thời tiết các mùa trong năm có ảnh hưởng trực tiếp ựến tỷ lệ mắc bệnh viêm vú bò.Tỷ lệ bò viêm vú cao nhất vào mùa hè 25,00%, tiếp ựến là mùa xuân là 23,75%, mùa thu 22,25% và thấp nhất là mùa ựông 21,25%.

* Các giống bò sữa khác nhau có tỷ lệ viêm vú khác nhau, giống bò thuần chủng HF có tỷ lệ bị viêm vú cao nhất 37,93%, sau ựó ựến bò F3HF 25,47% và thấp nhất là giống bò F1HF 21,11%.

* Có sự liên quan giữa vị trắ lá vú ựến tỷ lệ viêm vú bò sữa, số lần phát hiện vú phải trước và vú phải sau bị viêm nhiều hơn so với vú trái trước và trái sau tương ứng là 32,40% và 28,40% so với 22,40% và 16,80%.

3. Ba loại vi khuẩn là Streptococcus, Staphylococcus, E.Coli là những vi khuẩn chủ yếu gây nên bệnh viêm vú ở bò sữa. Những vi khuẩn kể trên mẫn cảm với thuốc kháng sinh và hóa học trị liệu là không cao trong ựó những thuốc có ựộ mẫn cảm cao nhất là Amoxycillin tiếp tới là Neomycin, Ciprofloxacin và Norfloxacin.

sữa (vác xin HIPRAMASTIVAC ). Sau khi ựàn bò sữa ựược tiêm phòng vác xin viêm vú, tỷ lệ bò bị viêm vú cận lâm sàng giảm thấp chỉ còn 18,85% so với trước khi tiêm phòng là 39,62%.

5. Bò sữa bị viêm vú, dùng phác ựồ ựiều trị III: bơm trực tiếp Mastijet Fort vào lá vú bị viêm sau khi ựã vắt kiệt sữa kết hợp sử dụng Amoxycillin 5mmg/kg P tiêm bắp thịt liệu trình từ 3-5 ngày cho kết quả ựiều trị cao tỷ lệ khỏi bệnh 98,81% thời gian ựiều trị ngắn 03 ngày.

5.2. KIẾN NGHỊ

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu nêu trên, chúng tôi xin ựề nghị ựược tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về bệnh Viêm vú ở bò sữa, ựược thử nghiệm thêm các biện pháp phòng trị hữu hiệu mới góp phần giảm tỷ lệ bò bị viêm vú từ ựó giảm thiểu thiệt hại trong chăn nuôi, nâng cao sản lượng, chất lượng sữa, ựưa nghề chăn nuôi bò sữa của Thủ ựô Hà Nội và cả nước ngày càng phát triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Brouillet P, Faroult B (2003) (Thanh Thuận dịch). điều trị bệnh viêm vú lâm sang, Tạp chắ Khoa học kỹ thuật thú y, 4: 72-81.

2. Tô Minh Châu, Trần Thị Bắch Liên (2001). Vi khuẩn và nấm gây bệnh trong thú y, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường đại học Nông Lâm Tp.HCM.

3. Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy đồng (2002). Thức ăn và dinh dưỡng ựộng vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

4. Phạm Bảo Ngọc (2002). Xác ựịnh vi khuẩn chủ yếu gây bệnh viêm vú bò sữa. Tắnh kháng thuốc của chúng và biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp. 5. Nguyễn Vĩnh Phước (1978). Vi sinh vật thú y III, Nhà xuất bản ựại học và trung

học chuyên nghiệp Hà Nội..

6. Nguyễn Văn Thành (2002). Giáo trình sản khoa gia súc, Trường đại Học Nông Lâm Tp.HCM.

7. Nguyễn Ngọc Sơn (2010). Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm vú ở bò sữa trên ựịa bàn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội và thử nghiệm các biện pháp phòng trị, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

Tài liệu tiếng nước ngoài

8. Alhonen, S.M (1995). Microbiology of normal milk. University of Helsinki, Faculty of Veterinary Medicine, Helsinki.

9. Anderson, J.C. (1982). Progressive pathology of Staphylococcal mastitis with a note on control immunization and therapy, Veterinary Record 110: 372 Ờ 376. 10. Badinand, F. (1999). Reproduction et production laitiere. Ecole Nationale

Vétérinaire dỖAlfort.

11. Barkema, H.W., Schukken, Y.H., Lam, T.J.G.M., Beiboer, M.L., Wilmink, H., Benedictus, G., Brand, A. (1998). Incidence of clinical mastitis in dairy herds grouped in three categories by bulk milk somatic cell count, Journal of Dairy Science, 81: 411 Ờ 419.

Ipswich, Farming Press.

13. Bradley, A.J. (2002). Bovine mastitis: an evolving disease. Division of animal health and husbandry, Department of Clinical veterinary science, University of Bristol, Langford House, Langford, Bristol BS40 5DU, UK.

14. Chew, B.P. (2000). Micronutrition play role in stress, production in dairy cattle. Feedstuffs.

15. Detilleux, J.C, Kehrli, M.E., Freeman, A.E., Fox, L.K., Kelley, D.H. (1995). Mastitis of periparturient Holstein cattle: a phenotypic and genetic studies. Journal of Dairy Science.

16. Dodd, F.H., Neave, F.K. (1951). Machine milking rate and mastitis. Journal of Dairy Research18: 240 - 245

17. Dingwell, R.T. (2004). Association of cow and quarter-level factors at drying- off with new intramammary infections during the dry period. Department of Health Management, Atlantic veterinary college, university of Prince Edward Island, university Avenue, Charlottetown, Prince Adward Island, Canada. 18. Droke, E.A., Spears, J.W., Brown, T.T., and Qureshi, M.A. (1993). Influence of

dietary ains and dexamethasone on immune responses and resistance to Pasteurella hemolytica challenge in growing lambs, Nutrient Resource, 1213p.

19. Emanuelson, U., Persson E. (1984). Studies on somatic cell counts in milk from Swedish dairy cows. I. Nongenetic causes of variation in monthly test-day results. Acta Agriculture Scand. 34: 33 Ờ 44.

20. Emanuelson, U., Oltenacu, P.A., Grohn, Y.T. (1993). Nonlinear mixed model analyses of five production disorders of dairy cattle. Journal of Dairy Science.

76:2765-2772.

21. Erskine, R.J., Eberhart, R.J., Hutchinson, L.J. and Scholz, R.W. 1987. Blood selenium concentrations and Glutathion peroxidase activities in dairy herds with high and low somatic cell count J. Amer. Veterinary Medicine Association.

22. Fay, B., Pérochon, L., La mortalité des vaches laitière dans l enquête écopathologique Bretagne, Vet. Res. 26 (1995) 124 -131.

23. Galton et al. (1982). A comprehensive mastitis control program will effectively control infections caused by environmental and contagious pathogens. Extension agricultural engineer livestock systems.

24. Gianneechini, R., Concha, C., Rivero, R., Delucci, I., Moreno, L.J. (2002). Occurrence of clinical and sub-clinical mastitis in dairy herds in the West Littoral region in Uruguay, Acta Veterinay Scand. 43.(4): 221 Ờ 230.

25. Glowey, R., Edmondson, P. (1995). Mastitis control in dairy herds an illustrated and practical guide. Farming press books, Miller freeman professional Ltd, Wharfedate road, Ipswich IP1 4LG, United Kingdom.

26. Goff, J.P., Kayoko, K. (1997). Interactions between metabolic disease and the immune system: Why cows are likely to develop mastitis at feshening. Periparturient diseases of cattle research unit, national animal disease center, USDA-agricultural research service, Ames, IA.

27. Gonzalez, R.N., Wilson, D. J. (2003). Bovine mastitis pathogen in New York and Pennsylvania: prevalence and effects on somatic cell count and milk production. Journal of Dairy Science. 80: 2592-2598.

28. Gonzalez, R.N., Wilson, D. J. (2003). Mycoplasmal mastitis in dairy herds. Veterinary clinical food animal, 19:199 Ờ 221.

29. Grasso, P., R.W., Scholz, R.J., Erskine., Eberhart, R.J. (1990). Phagocytosis, bactericidal activity, and oxidative metabolism of mammary neutrophil from dairy cows fed selenium - adequate and selenium-deficient diets. American Journal Veterinary Resource. 51: 269-277.

30. Gutebock, W.M. (1984). Practical aspects of mastitis control in large dairy herds. Part II. Milking hygiene. Comp. Con. Edu. Prac. Vet. 6:651-658. 31. Harmon, R.J. (1994). Physilology of mastitis and factors affecting somatic cell

counts. Journal of Dairy Science 77: 2103 Ờ 2112.

(2004). Associations between pathogen Ờ specific cases of clinical mastitis and somatic cell count patterns. Department of Health Management, Atlantic Veterinary college, Canada.

33. Heeshen, W. (1975). Determination of somatic cells in milk. Institute fur hygiene der bundesanstalt fur Mi.

34. Heringstad, B., Karlsen, A., Klemetsdal, G., Ruane J. (1997). Preliminary results from a genetic analysis of clinical mastitis data. In Proceedings International workshop on genetic improvement of functional traits in cattle health, Uppsala, Swedish..

35. Hogan J., Smith K.A. (2002). Coliforms mastitis. Department of animal sciences, Ohio Agricultural Research and Development Center, The Ohio state University, Wooster, Ohio, 44691, USA, 505 - 516.

36. http://www.nmconline.org/contmast.htm.Coliforms mastitis.

37. Hurley, J.N., Green, M.J., Bradley, A.J. (2002). Corynebacterim bovis Ờ friend or foe. University of Bristol, Langford House, Langford, Bristol BS40 5DU. 38. Jubb, K.V.F., Kennedy P.C., Palmer N. (1985). Pathology of Domestic

Animal. Academic Press, INC. Volume 3.

39. Kaneene, J.B., Hurd, H.S. (1990). The national anormal health monitoring system in Michigan, III. Cost estimates of selected dairy cattle disease. Veterinary medicine, 8: 127-140.

40. Kincaid, R.L. (1999). Critical role of trace minerals in the animalỖStaphylococcus immune response. Proc. International Nutrition Conference. Pp: 1. Salt Lake City, UT.

41. Kirk, J. H., Mellenberge, R. (2002). Mastitis control program for Pseudomonas mastitis in dairy cows. Veterinary medicine extension, School of Veterinary medicine, University of California, Davis.

42. Manninen, E. (1995). Effect of milking and milking machine on udder health. Faculty Veterinary Medicine, University of Helsinki.

Agricole.

44. Martin, F., Failing, K., Wolter, W., Kloppert, B., and Zschock, M. (2002). Effect of parity and period of lactation on prevalence of mastitis pathogens in quarters with high somatic cell count (SCC >100.000/ml). Milchwissenschaft 57: 183-187.

45. McDowell, L.R. (2002). Recent advances in minerals and vitamines on nutrition of lactating cows. Department of Animal Sciences, University of Florida. USA.

46. McGhee, J.R., Mestecky, J. Dertzbaugh, M.T., Eldridge, J.H., Hirasawa M., Kiyono, H. (1992). The mucosal immune system: from fundamental concepts to vaccine development. Vaccine, 10:75.

47. Mellenberger, R. and Kirk J. (2001). Mastitis control program for Staphylococcus aureus infected dairy cows. Department of Animal Sciences Michigan State University and Veterinary Medicine Extension, School of Veterinary Medicine University of California Davis.

48. Menzies, F.D., Mackie, D.P. (2001). Bovin toxic mastitis: risk factors and control measures. Department of Agriculture and Rural Development, Veterinary Sciences Division, Stoney road, Stormont, Belfast BT4 3SD. 49. Michal, J.J, Heirman, L.R., Wong, T.S, Chew, B.P. (1994). Modulatory effects

of dietary β-carotene on blood and mammary leucocytes function in preparturient dairy cows. Journal of Dairy Science, 77: 1408.

50. Miller, G.Y., Dorn, C.R. (1990). Cost of dairy cattle diseases to producers in Ohio. Cost estimates of selected dairy cattle disease. Veterinay Medicine, 8: 171-182.

51. Morin, D. E., Hurley, W. L. (1993). Mastitis lesson B. Department of Clinical Veterinary Medicine. University of Illinois, Urbana-Champaign.

52. Myllys, V., Asplund, K. Brofeldt, E. Hirvela-Koski, V., Honkenen-Buzalski, T. (1998). Bovine mastitis in Finland in 1988 and 1995-changes in prevalence and antimicrobial resistance. Actc Vet. Scand., 39: 119-126.

53. Neave, F.K., Dodd, F.H., Kingwill, R.G. (1966). A method of controlling udder disease. H3 (76): 521 Ờ 523.

54. Oltenacu, P.A., and Ekesbo, I. (1994). Epidemiological study of clinical mastitis in dairy cattle. Vet. Res.25: 208- 212

55. Pankey, J.W. (1989). Premilking udder hygiene. Journal of Dairy Science. 70: 1308-1312.

56. Philpot, W., Stephen, N., Nickerson, C. (1996). Counter attack a strategy to combat mastitis. Hill farm research station, Louisiana Agricultural Experiment Station, Louisiana State University Agricultural Center.

57. Pitkala, A., Haveri, M., Pyorala, S., Honkanen-Buzalski, T. (2004), Bovine mastitis in Finland 2001- Prevalence, distribution of bacteria, and antimicrobial resistance. Journal of Dairy Science. 87(8): 2433 Ờ 2441.

58. Pyorala, S. (2003). Indicators of inflammation in the diagnosis of mastitis. University of Helsinki, Faculty of Veterinary Medicine, Department of Clinical Veterinary Sciences, Saari unit, 04920 Saarentaus, Finland, 565 - 575. 59. Quinn, P.J., Carter, M.E., Markey., Carter, G.R. (1994). Clinical veterinary

microbiology. University College Dublon, London, USA. pp. 331 Ờ 340. 60. Radostits, O.M., Gay,C.C., Blood, D.C.,Hinchcliff, K.W. (2002). Veterinary

medicine.9rd edition, pp. 501 Ờ 523.

61. Rajaraman, V., B.J. Nonnecke, S.T. Franklin, D.C. Hammell, and R.L.Horst, 1998. Effect of vitamines A and E on nitric oxide production by blood mononuclear leucocytes from neonatal calves fed milk replacer. Journal of dairy science, 81: 3278p.

62. Roberson, J.R. (2003). Establishing treatment protocols for clinical mastitis. Department of Clinical Sciences, College of Veterinary Medicine, Kansas State University, USA.

63. Robert, G.J. (1995). Handbook of milk composition.University of Connecticut Storrs, Connecticut.

antibody response. Proc. Soc. Exp. Boil. Med., 200:303.

65. Ruegg, P.L., Reinemann, D.J. (2002). Milk quality and mastitis tests. University of Wisconsin, Madison

66. Saloniemi, H. (1995). Impact of production environment on the increase udder disease. Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki, pp. 228-234. 67. Sandholm, M., Honkanen-Buzalski, L., Kaartinen, S., Pyorala, S. (1995). The

bovine udder and mastitis. University of Helsinki, Faculty of Veterinary Medicine, Helsinki. 312 pages.

68. Schalm, O.W., Carroll, E,J,. Jain, N.C. (1971). Bovine mastitis. Lea and febiger, Philadelphia, USA. 327 - 344.

69. Schreiner, D. A., Ruegg, P. L. (2003). Relationship between udder and leg hygiene scores and subclinical mastitis. Journal of Dairy Science. 86: 3460Ờ 3465.

70. Schukken, V.H., Mallard, B.A., Dekkers, J.C.M., Leslie, K.E., Stear, M.J. (1990). Genetic impact on the risk of intramammary infection following Staphylococcus aureus challenge. Journal of dairy science. 77: 639-647. 71. Shearer, J.K., Tesopgoni, T., Gibbs, E.P.J. (1992). Skin infections of the

bovine teat and udder and their differential diagnosis. Department of Large Animal Medicine and Surgery, Yoyal Veterinary College, London: 321-329. 72. Smith, K.L, Weiss, W.P., Hogan, J.S. (2002). Influence of vitamin and

selenium on mastitis and milk quality in dairy cows. Department of Animal Sciences, Ohio Agriculture Research and Development Center, the Ohio State University, Wooster 44691p: 55-61.

73. Sommerhauser, J; Kloppert, B; Wolter, W; Zschosk, M; Sobiraj, A; Failing, K. (2003). The epidemiology of Staphylococcus aureus infections from subclinical mastitis in dairy cows during a control programme. Veterinary Microbiology 96: 91 Ờ 102.

74. Tanaka, U., Shiozawa, S. Morimonto, I. Fujita, T. (1990). Role of zinc in interleukin 2 (IL-2)-mediated T-cell activation. Scan. J. Immunol, 31:547.

75. Vaarst, M., Enevoldsen, C. (1997). Patterns of clinical mastitis manifestations in Danish organic dairy herds. Journal of Dairy Resource. 64: 23-37.

76. Waldner, N.D. (2002). Dry cow therapy for mastitis control. Oklahoma Cooperative Extension Service. OSU Extension Fact F-4351.

77. Watts, J.L. (1988). Etiological agents of bovine mastitis. Veterinary Microbiology. 16: 41-66.

78. Hogan,W.P., Smith, J.S. K.L., Hoblet, K.H. (1990). Relationship among selenium, vitamin E and mammary gland health in commercial dairy herds. Journal of Dairy Science.

79. Wilson, J.D., Gonzalez, N., Das, H.H. (1997). Bovine mastitis pathogen in New York and Pennsylvania: prevalence and effects on somatic cell count and milk production. Journal of Dairy Science. 80:2592 Ờ 2598.

Một phần của tài liệu thực trạng bệnh viêm vú ở bò sữa trên địa bàn huyện ba vì – thành phố hà nội và đề xuất giải pháp phòng trị (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)